Các hạt vi nhựa được tìm thấy từ mô của 11 trong số 13 bệnh nhân vừa trải qua phẫu thuật, phổ biến nhất là polypropylene - được sử dụng trong bao bì và ống nhựa, và PET - thường dùng trong chai nhựa đựng đồ uống.
Lần đầu tiên các nhà khoa học tìm thấy hạt vi nhựa trong tuyết rơi ở Nam Cực. Cụ thể, nhóm nghiên cứu tới từ ĐH Canterbury đã bất ngờ tìm thấy hạt vi nhựa trong 19 mẫu tuyết rơi ở Nam Cực, làm dấy lên lo ngại ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái nơi đây cũng như thúc đẩy quá trình tan băng.
Là ước tính số lượng hạt vi nhựa có thể trôi nổi trong đại dương vào năm 2040 nếu thế giới không áp dụng các chính sách toàn cầu có tính ràng buộc về mặt pháp lý, nhằm kiềm chế tình trạng gia tăng rác thải nhựa thời gian qua.
Một nghiên cứu mới cho thấy hàng tỷ hạt có kích thước nanomet (siêu nhỏ) có thể được giải phóng từ hộp nhựa vào thực phẩm khi được hâm nóng bằng lò vi sóng.
Phân tích các mẫu, nhóm nghiên cứu tìm thấy tổng cộng 70 hạt vi nhựa, có thể được phân thành 9 loại. Các hạt đo được từ 7,1 - 94,6 micromet và với nồng độ trung bình từ 6,7 - 13,9 hạt/lít.
Việc chúng ta tiếp xúc rộng rãi với hạt vi nhựa nhỏ hơn 5mm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Những hạt gây ô nhiễm này được tìm thấy trong đại dương, nước uống, không khí và thực phẩm.
Nghiên cứu cho thấy Indonesia, Malaysia, Philippines và Việt Nam đang đứng đầu về mức độ hấp thụ hạt vi nhựa trên toàn cầu, bắt nguồn từ việc tiêu thụ nhiều hải sản.