Mông Cổ bất ngờ xếp hạng cao trong cuộc đua tiêm chủng toàn cầu với 88% dân số đã tiêm ít nhất một liều. Ở thủ đô Ulaanbaatar, số người lớn đã tiêm là 99%.
Việt Nam có 2 nhà khoa học trong top 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới là Phó Giáo sư-Tiến sỹ Lê Hoàng Sơn và Giáo sư-Tiến sỹ Khoa học Nguyễn Đình Đức, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.
Di sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long của Việt Nam đứng thứ 2 trong số 25 điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế giới và vị trí thứ 3 trong 25 điểm đến thịnh hành nhất thế giới của Tripadvisor.
Để giữ vững “phong độ” trong 5 năm liên tục, Việt Nam đã phải vượt qua nhiều “đối thủ nặng ký” như Armenia, Brazil, Ai Cập, Hy Lạp, Nhật Bản, Saudi Arabia.
Đến năm 2050, Việt Nam trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới với ngành công nghiệp chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả, thân thiện với môi trường. Nông thôn không còn hộ nghèo và trở thành “nơi đáng sống”, văn minh, xanh, sạch, đẹp.
Chủ tịch Liên minh toàn cầu phát triển thuốc chữa trị bệnh lao (TB Alliance) Mel Spigelman mới đây cảnh báo, sau những nỗ lực lớn chống đại dịch Covid-19 trên toàn cầu, bệnh lao đã trở lại là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất trên thế giới, do thiếu sự tập trung vào công tác đẩy lùi căn bệnh hiểm nghèo này.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Giám đốc Điều hành Visa, Phó Chủ tịch phụ trách Chính sách Công Toàn cầu của Tập đoàn Amazon Web Services, Giám đốc Điều hành Trip.com.
Là quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, nhưng gần 9 tháng năm nay, Việt Nam tăng nhập khẩu gạo từ một số nước. Dự tính hết năm nay con số nhập khẩu sẽ đạt mức kỷ lục: khoảng 1 tỉ USD.
Ngoài sầu riêng mang lại giá trị lớn, triển vọng xuất khẩu các mặt hàng trái cây khác của Việt Nam như chuối, chanh dây, dứa, dừa... cũng đang khá tốt, sẵn sàng bứt phá và đặt mục tiêu sớm cán mốc tỉ đô.