Cùng với cử tri trong toàn tỉnh, từ sáng sớm ngày hôm nay 23/5, các cử tri thuộc các xã biên giới, hải đảo trong toàn tỉnh đã phấn khởi cầm trên tay lá phiếu đi bầu cử để sáng suốt lựa chọn những đại biểu xứng đáng, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân vào Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2021-2026.
Những năm qua, Quảng Ninh luôn gắn kết chặt chẽ giữa các mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, đảm bảo an sinh, phúc lợi, tiến bộ, công bằng xã hội ngay trong từng bước đi, từng chính sách của địa phương; không chờ kinh tế phát triển rồi mới lo các vấn đề về xã hội, bằng hệ thống đồng bộ các giải pháp cụ thể, hiệu lực, hiệu quả.
Những ngày này, hòa chung niềm vui háo hức cùng nhân dân cả nước, nhân dân sinh sống nơi vùng biển, đảo của tỉnh Quảng Ninh đang hướng về những ngày Tết Cổ truyền của dân tộc với tâm thế phấn khởi, mong chờ. Sắc Xuân đón Tết của người dân vùng biển, đảo có những nét đặc trưng riêng. Nhà nhà, người người phấn hởi đón mùa xuân mới khi cuộc sống ngày càng ấm no và ước nguyện cho một năm mới mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, nặng gánh cá đầy.
Chỉ tính 10 năm trở lại đây, tỉnh Quảng Ninh đã luôn quan tâm, dành nguồn lực đầu tư cùng nhiều cơ chế, chính sách cho vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo, nhất là địa bàn các xã, thôn vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK), tạo nên bức tranh phát triển muôn màu ở khắp các vùng miền trong tỉnh.
Trong thời gian qua, với vai trò là lực lượng tuyến đầu trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng tỉnh đã phát huy tốt trách nhiệm, vượt qua mọi khó khăn, triển khai thực hiện nghiêm túc mọi chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh và của Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, chủ động, sáng tạo, hoàn thành tốt “nhiệm vụ kép”, vừa bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định 36/2021/QĐ-TTg về tiêu chí xác định huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo giai đoạn 2021-2025.
Các giải pháp cụ thể, đồng bộ đang được Quảng Ninh triển khai để tiếp tục nâng cao chất lượng đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi, biên giới, hải đảo, hướng tới thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng, miền.
Nhằm hoàn thiện hạ tầng, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân, thúc đẩy KT-XH khu vực nông thôn, thời gian qua tỉnh Quảng Ninh đã dành nhiều nguồn lực đầu tư nâng cấp, cải tạo, sửa chữa các tuyến đường giao thông khu vực nông thôn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo...
Quảng Ninh có 67 xã, thị trấn và 47 thôn thuộc vùng dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi, biên giới, hải đảo, với dân số chiếm 16,44% tổng dân số toàn tỉnh. Trong những năm qua, tỉnh luôn ưu tiên dành cơ chế, nguồn lực tập trung cho việc phát triển KT-XH, đảm bảo QP-AN ở các vùng này.
Những năm qua CBCS Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh luôn khắc phục khó khăn, thực hiện tốt mọi nhiệm vụ, quyết liệt đấu tranh, phòng ngừa hiệu quả với các loại tội phạm và những hành vi vi phạm trên tuyến biên giới, biển đảo; ứng phó có hiệu quả với các thách thức an ninh phi truyền thống; giữ vững an ninh chính trị, TTAT xã hội khu vực biên giới vùng Đông Bắc của Tổ quốc.
Với bờ biển dài hơn 250km, nhiều bãi cát đẹp, nguồn tài nguyên biển đảo phong phú, những năm qua, Quảng Ninh luôn nỗ lực các giải pháp để bảo vệ môi trường biển gắn với phát triển du lịch và thủy sản.
Sản xuất hàng hóa là một trong những cú huých tạo sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi, biên giới, hải đảo. Nhiều năm qua, tỉnh, các địa phương luôn quan tâm tập trung nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất khu vực này.
Trong 5 năm qua (2017-2022), Hội Nông dân (HND) và Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh đã triển khai nhiều chương trình phối hợp nhằm huy động sức mạnh của quân và dân trong phát triển kinh tế, xây dựng, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.
Sở Giáo dục và Đào tạo trả lời kiến nghị của cử tri thành phố Móng Cái về cơ chế, chính sách hỗ trợ chi trả tiền làm thêm giờ để thay thế cho các giáo viên được cử đi biệt phái.
Sau 3 tháng hè vui tươi, bổ ích, các em học sinh, đặc biệt là những địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số quay lại trường với nhiều niềm vui mừng phấn khởi khi cơ sở vật chất, trường lớp ngày càng khang trang hơn; điều kiện ăn ở, sinh hoạt và học tập ngày càng tốt hơn.