Thực hiện chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông, ngày 15/9/2024, hệ thống mạng 2G sẽ chính thức ngừng hoạt động. Để đảm bảo cho việc ngắt sóng, các nhà mạng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang nỗ lực hỗ trợ người dân chuyển đổi sim, máy 2G lên 4G.
Trong giai đoạn hiện nay, nhất là trong tiến trình chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ, việc xây dựng hoàn thiện, nâng cấp và cập nhật thường xuyên, bảo đảm hoạt động ổn định, hiệu quả hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nhận thức được vấn đề này, thời gian qua tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều giải pháp đồng bộ trong công tác xây dựng và ứng dụng hạ tầng CNTT.
Trong tiến trình chuyển đổi số toàn diện, khi công nghệ thông tin (CNTT) được ứng dụng mạnh mẽ trong các ngành nghề, lĩnh vực đời sống KT-XH, hạ tầng CNTT và viễn thông là một trong những yếu tố tiên quyết tác động đến hoạt động của các hệ thống. Trên hành trình mới hiện nay với nhiều yêu cầu cao hơn, tỉnh Quảng Ninh cần cải thiện hơn nữa chất lượng hạ tầng phục vụ chuyển đổi số.
Tỷ lệ sử dụng địa chỉ Internet IPv6 của Việt Nam đến hết năm 2023 là 59%. Mục tiêu của năm nay là đưa tỷ lệ này đạt từ 65% đến 80% để Việt Nam vào top 8 toàn cầu về sử dụng IPv6.
Để hiện thực hóa mục tiêu toàn bộ hơn 27 triệu hộ gia đình Việt Nam có khả năng tiếp cận cáp quang khi có nhu cầu, Bộ TT&TT đặt chỉ tiêu khuyến khích Viettel, VNPT, FPT và các nhà mạng khác triển khai trong giai đoạn 2024 - 2025.
Việc có nhiều người thường xuyên đo lường và chia sẻ dữ liệu đo qua ứng dụng i-Speed sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ truy nhập Internet, đặc biệt là chất lượng dịch vụ 4G đang được các nhà mạng cung cấp tại Việt Nam.
Trong khi lịch sửa nhánh S1H5 của tuyến AAE-1 tiếp tục bị lùi sang tháng 12, một tuyến cáp quang biển khác là APG vừa gặp sự cố. Điều này sẽ ảnh hưởng nhất định đến chất lượng dịch vụ Internet đi quốc tế cung cấp tới người dùng.