Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu trong năm 2022 xuống mức 4,4%, thấp hơn 0,5% so với dự báo công bố tháng 10 năm ngoái.
WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới từ mức 4,1% xuống còn 3,2% do việc giảm triển vọng tăng trưởng của các khu vực châu Âu và Trung Á, bao gồm Nga và Ukraine.
Trong báo cáo mới nhất ngày 8/6, Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trong năm 2022 còn 4,3%, tức giảm 0,8 điểm % so với dự báo đưa ra hồi tháng 12/2021.
Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala nhấn mạnh bức tranh thương mại toàn cầu năm 2023 "ảm đạm" hơn do giá năng lượng tăng cao đột biến và cuộc xung đột tại Ukraine chưa hạ nhiệt.
Ngày 31/1, nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Pierre-Olivier Gourinchas cho biết IMF hạ dự báo tăng trưởng của Singapore và các nền kinh tế Đông Nam Á khác trong năm 2023, do tốc độ tăng trưởng toàn cầu chậm lại sẽ lấn át tác động tích cực từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại nền kinh tế.
Ngày 5/10, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã hạ dự báo tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2023, trong bối cảnh thương mại hàng hóa liên tục sụt giảm từ quý IV/2022.
Liên hợp quốc dự báo tăng trưởng của kinh tế toàn cầu sẽ giảm xuống 2,4% trong năm nay, so với mức tăng trưởng ước tính vượt dự báo 2,7% trong năm ngoái.
GDP toàn cầu có thể chỉ tăng 2,8% năm nay - thấp nhất từ đại dịch trong khi hai nền kinh tế lớn nhất, Mỹ và Trung Quốc, cũng bị hạ dự báo tăng trưởng.
Tổ chức phát triển và hợp tác kinh tế (OECD) ngày 3/6 đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu hằng năm, đồng thời cảnh báo nguy cơ làn sóng thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ kìm hãm kinh tế thế giới, ảnh hưởng đặc biệt nặng nề đến nền kinh tế đầu tàu thế giới.