Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) của Mỹ đã phát triển thuật toán trí tuệ nhân tạo có thể phục dựng chân dung con người chỉ thông qua giọng nói.
Bộ Công an đề xuất bổ sung thông tin về mống mắt, ADN, giọng nói vào cơ sở dữ liệu căn cước, tuy nhiên chỉ áp dụng đối với một số người có tiền án, tiền sự phục vụ công tác phòng, chống tội phạm...
Dự thảo Luật Căn cước đã chỉnh lý, bổ sung quy định nguyên tắc việc thu thập và bổ sung thông tin sinh trắc học về ADN và giọng nói vào dữ liệu căn cước chỉ được thực hiện trên cơ sở người dân tự nguyện cung cấp hoặc lưu trữ thông tin có sẵn trong quá trình giải quyết vụ việc hình sự, hành chính.
Các nhà khoa học thuộc trường Đại học California (Mỹ) đang nghiên cứu và phát triển miếng dán "đặc biệt" giúp những người bị rối loạn giọng nói có thể cất tiếng.
"Cha đẻ" của phần mềm ChatGPT nổi tiếng OpenAI vừa ra mắt một công cụ tích hợp AI mới, cho phép giả giọng nói của bất kỳ ai chỉ bằng một đoạn ghi âm ngắn 15 giây chứa giọng nói của người đó.
Hãng OpenAI bắt đầu triển khai chế độ giọng nói nâng cao của ChatGPT từ ngày 30/7 (theo giờ Mỹ), cho phép người dùng lần đầu tiên truy cập vào các phản hồi âm thanh thực sự giống giọng người thật của GPT-4o. Phiên bản mới nhất có thể cảm nhận được cảm xúc trong giọng nói của người dùng, bao gồm sự buồn bã, phấn khích hoặc hát.
Nvidia, nhà cung cấp chip và phần mềm lớn nhất thế giới dùng cho các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI), vừa ra mắt một mô hình mới có thể sửa đổi giọng nói và tạo ra âm thanh mới, nhắm đến những nhà sản xuất âm nhạc, phim và trò chơi điện tử.
Sản xuất video lồng tiếng giờ đây không còn là công việc tốn hàng giờ đồng hồ nhờ sự ra đời của công nghệ giọng nói nhân tạo. Giải pháp này đang cách mạng hóa ngành công nghiệp nội dung, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí đáng kể.