Trước diễn biến phức tạp của COVID-19, nhiều ngân hàng vừa đồng loạt giảm lãi để hỗ trợ doanh nghiệp. Bên cạnh sự cố gắng lớn của hệ thống ngân hàng, các doanh nghiệp cũng mong mỏi được các ngành khác tháo gỡ khó khăn trong khâu vận chuyển hàng hóa, giảm thuế, phí...
Lần đầu tiên kể từ năm 2020, Fed đã quyết định cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm, bắt đầu chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ trong bối cảnh lạm phát đang chậm lại ổn định.
Ngành ngân hàng được ví như đang giải "bài toán" chưa có tiền lệ về hỗ trợ tín dụng thời Covid-19. Doanh nghiệp, người dân, giới chuyên gia đều kỳ vọng sự thiết thực từ chính sách này.
Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại cho các hãng hàng không vay thêm 30.000 tỷ đồng, giảm lãi suất, áp dụng cho vay tín chấp... nhằm giúp ngành này sớm hồi phục.
Bà Trần Thị Thu (Hà Nội) có khoản vay 20,5 tỷ đồng để đầu tư kinh doanh tại một ngân hàng TMCP. Bà đã thanh toán gốc và lãi được hơn 1,4 tỷ đồng theo hợp đồng tín dụng. Hiện nay do ảnh hưởng của dịch COVID-19, công việc kinh doanh của bà gặp khó khăn.
Sau nhiều đợt giảm kể từ đầu năm đến nay, mức lãi suất huy động đang được niêm yết phổ biến từ 8%/năm đến dưới 9,5%/năm. Dựa trên tiền đề giảm lãi suất huy động, nhiều tổ chức tín dụng cũng lên kế hoạch tập trung nguồn vốn, giảm lãi suất cho vay nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Các chuyên gia cho rằng NHNN giảm lãi suất có mục tiêu chính là “đi trước đón đầu” trong điều hành chính sách, đồng thời cho thấy thanh khoản hệ thống ngân hàng đã lành mạnh hơn.
Thị trường tiền tệ đã bình ổn trở lại với lãi suất bình quân liên ngân hàng giảm, cho thấy thanh khoản của hệ thống ngân hàng khá dồi dào. Như vậy, doanh nghiệp có thể kỳ vọng về mặt bằng lãi suất cho vay thấp hơn trong thời gian tới.
Thủ tướng yêu cầu các ngân hàng thương mại Nhà nước sử dụng tối đa các biện pháp để giảm chi phí, hạ lãi suất nhằm tăng khả năng tiếp cận vốn cho người dân, doanh nghiệp.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm lãi suất điều hành là động thái tích cực để hỗ trợ doanh nghiệp, kích cầu tín dụng giúp nền kinh tế có thể tăng trưởng trong thời gian tới cùng với các chính sách tài khóa của Chính phủ.
Chiều ngày 25/5, Ngân hàng Nhà nước cho biết, việc tiếp tục điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành là giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay để hỗ trợ quá trình phục hồi tăng trưởng kinh tế theo chủ trương của Quốc hội và Chính phủ, qua đó tiếp tục định hướng giảm mặt bằng lãi suất cho vay của thị trường, góp phần tháo gỡ khó khăn cho người vay vốn ngân hàng.