Việc giảm thuế đang được nhiều chuyên gia tài chính đánh giá là giải pháp cấp bách để doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh sau khi kiểm soát được dịch bệnh. Đặc biệt, chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho hàng hóa dịch vụ cần được triển khai cấp thiết để hỗ trợ người tiêu dùng.
Nhằm tiếp tục hỗ trợ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và người dân, ngày 11/1/2022, Quốc hội khóa XV ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Nhằm bù đắp những mất mát, xoa dịu nỗi đau da cam, trong những năm qua, Quảng Ninh đã huy động cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc thực hiện tốt công tác “đền ơn, đáp nghĩa” đồng hành cùng nạn nhân chất độc da cam, hỗ trợ kịp thời cả về vật chất lẫn tinh thần để các gia đình bị ảnh hưởng vươn lên ổn định cuộc sống.
Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất đang gặp nhiều thách thức trong ngắn hạn nhưng vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần trong tương lai. Điều quan trọng là các doanh nghiệp phải nhanh chóng đổi mới, đầu tư vào nghiên cứu phát triển, thiết kế, tạo nên giá trị gia tăng cao.
Theo đại biểu Quốc hội, nếu như phương án quy hoạch không có khả năng tạo giá trị gia tăng trong tương lai thì chỉ thu hút nhà đầu tư ngắn hạn đến đầu tư để kiếm cơ hội trước mắt và sau đó sẽ rời đi, điển hình của tình trạng này là rất nhiều những khu đô thị quy hoạch tràn lan với nhà thấp tầng, hàng trăm ha nhưng quy mô dân số rất nhỏ, không đủ thị trường để phát triển các dịch vụ.
Nhấn mạnh việc xác định lộ trình tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng phải được tính toán hết sức kỹ lưỡng, thận trọng, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế hiện còn nhiều khó khăn, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị cân nhắc không quy định lộ trình tăng thuế trong Luật mà giao Chính phủ nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét, quyết định.
Chính phủ đề xuất giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% (còn 8%), trừ một số nhóm hàng hóa, dịch vụ.