Ở các địa phương giãn cách xã hội phòng chống dịch COVID-19, giá lương thực, thực phẩm tăng do người dân có tâm lý lo ngại thiếu hàng hóa đã tăng tích trữ. Cùng với đó, giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới và giá điện sinh hoạt tăng theo nhu cầu sử dụng trong mùa nắng nóng đã khiến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2021 tăng 0,62% so với tháng trước.
Theo FAO ngày 8/4, giá lương thực thế giới tháng Ba ghi nhận mức cao kỷ lục mới 159,3 điểm trong bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine làm gián đoạn xuất khẩu ngũ cốc và dầu ăn.
Giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá lương thực, thực phẩm, giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng theo giá nguyên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu làm CPI tháng 5 tăng.
Ngày 6/1, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) cho biết, giá lương thực trên thế giới đã tăng 28% trong năm 2021, lên mức cao nhất trong vòng một thập kỷ.
Trong tháng Hai vừa qua, Chỉ số giá lương thực của FAO đã đạt mức 140,7 điểm - cao hơn 3,9% so với tháng trước đó và cao hơn 24,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiện Kenya đang có khoảng 4,1 triệu người đối mặt với nạn đói do hạn hán kéo dài, giá lúa mỳ ở quốc gia này đã tăng hơn gấp đôi do bị giảm mạnh lượng nhập khẩu.
Theo Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO), giá lương thực toàn cầu đã tăng tháng thứ 2 liên tiếp vào tháng 4. Đây là lần đầu tiên giá lương thực toàn cầu tăng liền hai tháng trong hơn hai năm qua.