Người tiêu dùng trên toàn cầu có nguy cơ phải trả nhiều tiền hơn cho các mặt hàng do chi phí vận chuyển tăng vọt bởi khủng hoảng trong ngành vận tải tàu biển.
Nhờ các đơn vị và doanh nghiệp chủ động nguồn hàng từ sớm nên đến thời điểm hiện tại, nguồn cung hàng hóa vẫn dồi dào, chưa có hiện tượng khan hàng, sốt giá.
Căng thẳng chính trị gia tăng sau khi quân đội Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở miền Đông Ukraine đang đẩy giá hàng hóa toàn cầu tăng cao, trong khi chứng khoán thế giới chìm trong sắc đỏ.
Hiện nay, mặt bằng giá vẫn cơ bản được kiểm soát, song giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu trên thế giới vẫn tiếp tục gia tăng sẽ tạo áp lực lớn đến chi phí sản xuất, nguồn cung, việc quản lý điều hành giá...
Sau khi giảm hơn 3.000 đồng/lít, giá xăng đã về mức tương đương thời điểm giữa tháng 3. Người dân kỳ vọng giá hàng hóa, dịch vụ sẽ hạ nhiệt để giảm áp lực chi tiêu, sinh hoạt.
Dù giá xăng liên tục giảm sâu song giá các loại hàng hóa lại diễn biến trái với kỳ vọng của nhiều người, không những không giảm mà còn tăng.
Giá xăng dầu trong nước vừa tăng gần 1.000 đồng/lít trong kỳ điều chỉnh ngày 30.1 và dự báo tiếp tục tăng trong các kỳ điều chỉnh tới đây. Nhiều chuyên gia cho rằng điều này có thể tác động xấu đến giá hàng hoá, tránh tình trạng tăng "té nước theo mưa".
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa hôm qua 15/8, lực bán hoàn toàn áp đảo trên cả 4 nhóm hàng hóa nguyên liệu thế giới đã kéo chỉ số MXV-Index nối dài đà giảm sang ngày thứ tư liên tiếp, sau khi giảm 1,52% xuống 2.221 điểm, mức thấp nhất trong vòng 1 tháng trở lại đây.
Sau khi Fed quyết định cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm, thị trường hàng hóa toàn cầu đã chứng kiến sự tăng giá đáng kể. Động thái này không chỉ giảm áp lực lạm phát mà còn kích thích nhu cầu về nguyên liệu thô, đẩy giá cả từ kim loại quý, năng lượng đến nông sản lên cao.