"Có thể thấy rằng những con số thống kê được công bố mới chỉ phản ánh được 60-70% sự thực về giá đang diễn ra trên thị trường", nguyên Chủ tịch Hội siêu thị Hà Nội đánh giá.
"Sản lượng tăng không đồng nghĩa với thu nhập tăng. Thậm chí có thời điểm ngược lại, giống như thời điểm này, sản lượng thịt lợn dư nhưng thu nhập của bà con lại lao đao do giá xuống"
Đa số các doanh nghiệp sản xuất đang gặp thách thức không nhỏ trước bài toán xăng, dầu, gas, nguyên liệu tăng giá phi mã. Nhiều mặt hàng tiêu dùng dự kiến tăng mạnh.
Ngày mùng 2 Tết Nguyên đán, một số chợ truyền thống và các siêu thị trên địa bàn TP Hạ Long đã hoạt động trở lại với đầy đủ các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Giá cả tương đối ổn định.
Tỷ lệ lạm phát năm 2021 ở Vương quốc Anh lên tới 5,4% trong tháng 12, con số cao nhất trong gần 30 năm qua trong khi giá tiêu dùng của Canada đang tăng nhanh gấp đôi so với thời điểm trước đại dịch.
Sau kỳ điều chỉnh ngày 11.2, giá xăng RON 95 vượt mức 25.000 đồng/lít, lên mức cao nhất trong 8 năm qua khiến thị trường xăng dầu chưa thể hạ nhiệt. Điều này tác động lớn đến kích cầu tiêu dùng nội địa khi hàng hoá, dịch vụ có xu hướng tăng theo giá xăng.
Sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn Quảng Ninh diễn ra nhiều hoạt động lễ hội, nên giá cả một số hàng hoá tiêu dùng, thực phẩm có nguy cơ bị tăng cao bất hợp lý.
Diễn biến tâm lý lo ngại về tác động của cuộc khủng hoảng Ukraine và căng thẳng giữa Nga và phương Tây gây ảnh hưởng tới các thị trường dầu mỏ, tài chính.
Quản lý chặt chẽ giá cả, thị trường; đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế; thực hiện nghiêm các quy định về phòng, chống dịch COVID-19… là nhiệm vụ quan trọng mà Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương cần phải thực hiện trong 6 tháng cuối năm 2022.
Suốt một thời gian dài vừa qua, do tác động của giá xăng, dầu tăng cao nên các mặt hàng thiết yếu, lương thực, thực phẩm cũng chịu tác động tăng theo, khiến người tiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu để ổn định cuộc sống.
Câu chuyện giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng cao ngay sau khi giá xăng, dầu tăng, còn khi xăng, dầu giảm giá mạnh thì các mặt hàng thiết yếu giảm từ từ đang nhận được sự quan tâm của người dân suốt thời gian qua.
Ngày 8/12, Bộ Tài chính cho biết giá cả có xu hướng tăng nhẹ trở lại trong quý IV do nhu cầu mua sắm của người dân vào dịp cuối năm và Tết Nguyên đán tăng cao.
Đại diện Bộ Tài chính tối 25/1 cho biết: Nhu cầu mua sắm của người dân ngày 5 Tết, tức ngày 26/1 sẽ tăng hơn so với mùng 4 Tết do nhu cầu đi lại của người dân trở về các thành phố lớn, chuẩn bị cho ngày đi làm từ mùng 6 Tết.
Từ ngày 1.7, lương cơ sở chính thức tăng từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,8 triệu đồng/tháng (tăng 20,8%). Điều này dẫn đến nhiều ý kiến lo ngại việc lương cơ sở tăng khiến mặt bằng giá cả tăng theo. Đại diện Bộ Tài chính đã có những chia sẻ về các kịch bản điều hành giá trong thời gian tới.
Từ 1/7, cán bộ công chức, viên chức và lực lượng vũ trang được điều chỉnh tăng lương cơ sở từ 1.490.000 đồng lên 1.800.000 đồng một tháng. Theo ghi nhận ở kỳ tăng lương lần, này giá cả các mặt hàng thiết yếu chỉ tăng nhẹ, thị trường cơ bản ổn định.