Tính chung 6 tháng, GDP tăng 5,64%, cao hơn tốc độ tăng 1,82% của 6 tháng đầu năm 2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng 7,05% và 6,77% của cùng kỳ năm 2018 và 2019.
Trong khi tăng trưởng kinh tế chậm lại do tác động bởi dịch bệnh thì thị trường chứng khoán lại thăng hoa, VN-Index tăng 23,4% kể từ đầu năm đến nay... Liệu "màu xanh" này có thực sự bền vững?
GDP 9 tháng năm 2021 tăng 1,42% so với cùng kỳ năm 2020 do dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh.
Năm 2022, Quảng Ninh đặt mục tiêu thực hiện có hiệu quả Chiến lược “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”, ổn định, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững đà tăng trưởng hai con số.
Do dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là quý III/2021, nên tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với năm 2020.
GDP năm 2021 của Việt Nam ước tính tăng 2,58% so với năm 2020. Trong bối cảnh dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đây là một thành công lớn của Việt Nam.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% của quý I năm 2021 và 3,66% của quý I năm 2020.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2023 ước tính tăng 5,05% so với năm 2022 và tiếp tục là điểm sáng về kinh tế trong khu vực và trên Thế giới.
"Để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2021 ở mức cao nhất có thể, chúng ta cần sự chung sức, đồng lòng của Chính phủ, doanh nghiệp và người dân"- bà Nguyễn Thị Hương,Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã trao đổi với PV báo Tin tức về khả năng hồi phục nền kinh tế Việt Nam vào quý 4/2021 trong bối cảnh mới.
Mở cửa trở lại nền kinh tế đang được xem là con đường tất yếu, tạo cơ hội "đảo chiều" tăng trưởng trong quý IV và cải thiện GDP cả năm 2021. Đây cũng là cách để Việt Nam không bị lỡ nhịp phục hồi của nền kinh tế thế giới.