Ảnh hưởng bởi làn sóng dịch Covid-19 thứ 4 khiến xuất khẩu gạo giảm mạnh. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã giảm về mức thấp nhất trong vòng 1 năm rưỡi qua.
Nguồn cung hạn chế nhưng nhu cầu nhập khẩu của nhiều quốc gia tiếp tục tăng mạnh đã khiến cho thị trường xuất khẩu gạo năm nay sôi động ngay từ đầu năm.
Nhu cầu lương thực trên thế giới tăng cao đang giúp xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng vọt ở hầu hết các thị trường. Đại diện một doanh nghiệp chia sẻ, "không đủ gạo để bán".
Để tránh nguy cơ lạm phát gia tăng, Ấn Độ đang xem xét cấm xuất khẩu hầu hết các loại gạo. Trong tình hình giá gạo toàn cầu đang rất cao, khó khăn của quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới lại là cơ hội cho Việt Nam.
Sau thông tin Philippines giảm thuế nhập khẩu gạo từ 35% xuống còn 15%, nhiều doanh nghiệp tại ĐBSCL cho rằng cơ hội cho gạo Việt giữ giá cao và đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này.
Philippines chính thức giảm thuế nhập khẩu gạo xuống còn 15% được xem là cơ hội cho gạo Việt Nam gia tăng xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trường còn nhiều dư địa này.
Những “trận địa” lớn như thị trường Hoa Kỳ, EU có thể không giúp doanh nghiệp xuất khẩu có đơn hàng lớn, song lại có giá trị trong xây dựng thương hiệu gạo.
Ấn Độ gỡ lệnh cấm xuất khẩu không tác động lớn đến gạo Việt. Với sự khẳng định về chất, gạo Việt có những bước đi chắc hơn và bền hơn tại thị trường xuất khẩu.
Xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc giảm mạnh; Indonesia bất ngờ ‘quay xe’ huỷ chào thầu mua 340.000 tấn gạo. Gạo Việt đối diện với những cơn sóng nhẹ.