Được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chất lượng, bánh đa từ gạo lứt của cơ sở Phúc Anh (TP Cẩm Phả) đã được đưa ra thị trường, mở ra xu hướng tiêu dùng "xanh", phát triển các sản phẩm truyền thống tốt cho sức khoẻ người tiêu dùng.
Gạo lứt được nhiều người ưa chuộng vì chứa hàng loạt các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như protein, chất xơ, vitamin E, B6, B1, mangan, carbohydrate, magie, kẽm…
Gạo lứt ngày càng được nhiều người lựa chọn thay thế gạo trắng. Gạo lứt chứa nhiều chất dinh dưỡng và mang lại nhiều lợi ích sức khỏe khi ăn hàng ngày.
Gạo lứt có một giá trị dinh dưỡng và phòng chống bệnh tật rất độc đáo. Tuy nhiên, tác hại của việc dùng sai gạo lứt cũng là một vấn đề đáng quan ngại với sức khỏe.
TS Đào Minh Sô cùng các cộng sự lai tạo thành công ba giống lúa màu đỏ, tím, đen, trong đó giống đỏ (SR20) năng suất cao nhất 8 tấn mỗi hecta, tương đương lúa thường.
Nhiều người thay thế gạo trắng thành gạo lứt trong bữa ăn với mục đích giảm cân, cải thiện các vấn đề sức khỏe, nhưng ăn gạo lứt thường xuyên có tốt không?
Gạo lứt có nhiều chất dinh dưỡng, hàm lượng chất xơ cao hỗ trợ tiêu hóa và kiểm soát đường huyết nhưng tại sao ăn gạo lứt không đúng cách có thể gây ra vấn đề về tiêu hóa ở một số người?
Người bệnh tiểu đường chỉ nên ăn khoảng 100 g cơm gạo lứt mỗi bữa, kết hợp thực phẩm giàu chất xơ và protein, vận động nhẹ sau ăn để kiểm soát đường huyết.