Thủ tướng Boris Johnson nhấn mạnh hội nghị G7 cần đạt được thỏa thuận về những vấn đề như "hộ chiếu vaccine," giấy chứng nhận tình trạng COVID-19 và những vấn đề khác.
Trong Hội nghị thượng đỉnh G7, Thủ tướng Anh Boris Johnson sẽ kêu gọi lãnh đạo các nước G7 cam kết tiêm phòng COVID-19 cho cả thế giới vào cuối năm 2022.
Dự án của G7 có tổng giá trị lên tới 40.000 tỷ USD từ nay đến 2035, sẽ vận hành theo hệ giá trị, chuẩn mực và quan niệm về quan hệ kinh tế của các nước thành viên nhóm G7.
Theo tờ Sunday Telegraph (Anh), Tổng thống Pháp Emmanuel Macron không hay biết gì về hiệp ước an ninh ba bên Mỹ-Australia-Anh (AUKUS), khi thỏa thuận này được đưa ra thảo luận ở hội nghị thượng đỉnh G7 vừa qua.
Mời quí vị và các bạn nghe phần tiếp tiểu thuyết lịch sử: Không phải huyền thoại của tác giả Hữu Mai viết về cuộc kháng chiến chống Pháp và sự lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự chỉ huy quân sự thiên tài của Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu qua giọng đọc của NSVM Thúy Trà.
Các nước công nghiệp phát triển (G7) ngày 16/12 đã gọi biến thể Omicron là "mối đe dọa lớn nhất hiện nay đối với nền y tế công cộng toàn cầu", cho rằng điều cấp bách "hơn bao giờ hết" lúc này là các quốc gia phải "hợp tác chặt chẽ".
Chủ đề Nga-Ukraine được nhắc tới nhiều nhất trong ba cuộc họp quan trọng của EU, G7 và NATO. Không phải ngẫu nhiên ba sự kiện này lại diễn ra cùng một ngày, cùng một địa điểm. Điều này cho thấy cuộc khủng hoảng địa chính trị ở Đông Âu đang nóng bỏng hơn bao giờ hết.
Hãng thông tấn Sputinik dẫn lời ông Oleg Ustenko, Cố vấn kinh tế của Tổng thống Ukraine ngày 17/4 xác nhận Kiev đang đề nghị Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cung cấp khoản hỗ trợ tài chính lên đến 50 tỷ USD.
Để đảm bảo an toàn cho Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra tại lâu đài Elmau, huyện Garmisch-Partenkirchen thuộc bang Bayern, miền Nam nước Đức, hàng nghìn cảnh sát đã được triển khai làm nhiệm vụ. Giới chức Đức trước đó cũng đã áp đặt nhiều biện pháp an ninh tăng cường nhằm đảm bảo tuyệt đối cho sự kiện này.
Theo bản dự thảo tuyên bố chung của Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), nhóm này sẽ tiếp tục hỗ trợ ngoại giao, quân sự, nhân đạo và tài chính, đồng thời sát cánh cùng Ukraine.
G7 đã ra tuyên bố chung về căng thẳng Nga-Ukraine, đồng thời xem xét một gói hành động mới nhằm gia tăng sức ép đối với Moskva liên quan đến vấn đề Ukraine.
Phát biểu ngày 28/6 khi kết thúc Hội nghị thượng đỉnh Nhóm bảy nước công nghiệp phát triển (G7), Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết đầu tư của Đức cho quốc phòng do cuộc xung đột Nga-Ukraine sẽ đưa Đức trở thành quốc gia đóng góp lớn nhất ở châu Âu cho NATO.