Quá trình hội nhập kinh tế nói chung và tham gia các FTA nói riêng chính là động lực để Việt Nam cải cách thể chế, tăng sức hút đầu tư, rộng đường cho doanh nghiệp (DN) phát triển.
Với cam kết giảm thuế sâu rất nhiều mặt hàng, trong đó có những mặt hàng giảm về 0%, năm 2021, các Hiệp định thương mại tự do đã đóng góp rất tích cực cho thành công chung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
Năm 2021, hàng hóa Việt Nam tiếp tục ghi dấu trên bản đồ thế giới khi xuất siêu 4 tỷ USD, bất chấp khó khăn của đại dịch. Một trong những yếu tố đóng góp vào thành tích ngoạn mục này chính là chất xúc tác từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là những FTA thế hệ mới.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là FTA thế hệ mới đã qua giai đoạn thực thi ban đầu, nhiều doanh nghiệp (DN) dần thích nghi với cam kết của hiệp định. Tuy nhiên, làm thế nào để tăng tính hiệu quả, tận dụng tối đa lợi thế và cơ hội của "người đi trước" đòi hỏi sự nỗ lực, chủ động hơn nữa từ DN và hỗ trợ của cơ quan nhà nước.
El Salvador và Trung Quốc bắt đầu khởi động quá trình đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) nhằm khai thác tiềm năng về kinh tế - thương mại giữa nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và quốc gia 6,8 triệu dân ở khu vực Trung Mỹ.
Các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới đã góp một phần quan trọng làm giảm nhẹ tác động bất lợi, thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước, đóng góp quan trọng cho bảo đảm tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Trong vô vàn những khó khăn ở hầu khắp các thị trường, các hiệp định thương mại tự do (FTA) được kỳ vọng sẽ là chìa khóa để hoạt động xuất khẩu duy trì tăng trưởng trong năm 2023.
Những năm qua, các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã mang lại nhiều kết quả tích cực đối với phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Không những giúp đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh sự phụ thuộc quá lớn vào một thị trường, việc tham gia ngày càng nhiều FTA còn là minh chứng cho sự bắt nhịp nhanh chóng của nước ta so với các nước trên thế giới.
Chiều 30/6, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hội kiến Chủ tịch Hội đồng Quốc gia (Hạ viện) Thụy Sĩ Martin Candinas đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Bộ Công Thương cho biết, Bộ sẽ phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khai tác tốt cơ chế ưu đãi của các FTA mà nước ta là thành viên để chủ động đàm phán với các đối tác nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, chiếm lĩnh các thị trường mới, tiềm năng và nâng cao tính cạnh tranh cho ngành hàng gạo Việt Nam.
Bà Nguyễn Thị Lan Phương - Phó Trưởng phòng WTO và FTA, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương cho biết, hiện nay doanh nghiệp Việt Nam đang gặp một số khó khăn trong việc khai thác thị trường các FTA. Một trong số đó là nguồn lực tài chính hạn chế..., rất cần có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến thực thi và khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mang lại. Qua đó, đã giúp cho các doanh trên địa bàn tỉnh có thêm thuận lợi trong việc cung ứng, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa ra thế giới.