Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã công bố mức tăng lãi suất mạnh nhất trong gần 30 năm qua, nâng lãi suất đi vay cơ bản 0,75% từ ngày 15/6/2022 khi nước này đang phải chống lạm phát gia tăng.
Lần đầu tiên kể từ năm 2020, Fed đã quyết định cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm, bắt đầu chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ trong bối cảnh lạm phát đang chậm lại ổn định.
Fed nhận định các lĩnh vực bị ảnh hưởng bất lợi nhất bởi đại dịch COVID-19 đã được cải thiện trong những tháng gần đây song lại đang phải đối mặt với các đợt dịch mới.
Ngày 16/3 (rạng sáng 17/3 theo giờ Việt Nam), trong một động thái được dư luận đồn đoán từ lâu, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã quyết định nâng lãi suất cơ bản lần đầu tiên trong vòng hơn 3 năm qua.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) dự kiến trong tuần tới sẽ tăng cường nỗ lực nhằm kiềm chế lạm phát cao kỷ lục ở nước này, trong bối cảnh giới chuyên gia lo ngại nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể rơi vào suy thoái khi đối mặt với một loạt cú sốc cả bên trong lẫn bên ngoài.
Đồng USD mạnh hơn sẽ khiến dầu, vốn là loại hàng hóa được định giá bằng đồng tiền này, trở nên đắt đỏ hơn đối với người mua nắm giữ các đồng tiền khác, từ đó làm giảm nhu cầu.
Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên số 1 hiện nay là tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Sau khi Fed nâng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, các nhà giao dịch cho rằng mức "đỉnh" lãi suất đang tiến rất gần và cùng với đó là mức cao mới đối với đồng USD và mức "đáy" của sự tuyệt vọng.
Theo hãng tin AFP, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) dự báo sẽ tiếp tục tăng lãi suất tại cuộc họp tuần tới. Động thái này củng cố đồn đoán về một cuộc suy thoái kinh tế.
Xu hướng điều chỉnh chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương đi lên gần như đã chắc chắn sau khi Fed lần thứ tư liên tiếp tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm.