Mời quí vị và các bạn đến với phần tiếp tập 2 : Con ngựa nhà Phật trong tiểu thuyết lịch sử Tám triều vua Lý của nhà văn Hoàng Quốc Hải qua giọng đọc của NSVM Thúy Trà
Từ một huyện miền núi biên giới với kinh tế chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp, thực hiện chủ trương của tỉnh về chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ "nâu" sang "xanh", đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, những năm qua, du lịch Bình Liêu đã có nhiều chuyển biến tích cực, dần khẳng định vị thế của một điểm đến mới hấp dẫn trên bản đồ du lịch Quảng Ninh.
Sở hữu cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, nền văn hóa đa dạng của các dân tộc thiểu số Tày, Dao, Sán Chỉ, những năm gần đây huyện Bình Liêu trở thành điểm đến được du khách trong và ngoài nước biết đến nhiều.
Nhắc đến du lịch Bình Liêu hiện giờ, ngoài hình ảnh ruộng bậc thang lúa chín vàng, những chị phụ nữ dân tộc Dao ngồi thêu bên suối, còn có một hình ảnh đầy sức sống khác, là những cô gái dân tộc Sán Chỉ đá bóng, trong trang phục truyền thống.
Năm 2022 là năm thứ 3 huyện Bình Liêu tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch, Hội Mùa vàng. Trong tình hình mới, hoạt động không chỉ giới thiệu, quảng bá, tôn vinh giá trị văn hóa, các sản phẩm văn hóa, du lịch của huyện Bình Liêu nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung mà còn góp phần tích cực trong công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa quý báu của cộng đồng các dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện Bình Liêu.
Dù nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 nhưng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam không chỉ tăng về số lượng mà còn đang dần được cải thiện về chất lượng. Số dự án siêu nhỏ giảm dần, ngày càng nhiều dự án công nghệ cao, dự án “xanh” với quy mô tỷ USD vào Việt Nam.
Sau hơn 10 năm triển khai xây dựng Nông thôn mới, từ một huyện miền núi có xuất phát điểm thấp, Bình Liêu đã nỗ lực vượt lên đạt nhiều kết quả quan trọng và trở thành điểm sáng ở khu vực phía Đông của tỉnh. Tận dụng lợi thế, khai thác những tiềm năng sẵn có của địa phương để thúc đẩy xây dựng NTM gắn với phát triển du lịch, nâng cao thu nhập cho người dân là một trong những cách làm mà huyện Bình Liêu đã triển khai thực hiện có hiệu quả.
Tỉnh ủy Quảng Ninh vừa ban hành Thông báo Ý kiến chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 cấp tỉnh về công tác phòng chống dịch COVID-19 tại buổi làm việc với Tiểu ban Y tế ngày 24/2/2022.
Năm 2023 tiếp tục ghi nhận nỗ lực của ngành du lịch trong việc khôi phục các thị trường, tăng cường các sản phẩm du lịch, thu hút du khách sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Huyện Bình liêu với lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, văn hóa truyền thống đặc sắc đã tập trung phát triển đúng định hướng, khai thác tối đa tiềm năng, đưa du lịch khởi sắc trở lại.
Mùa xuân này dự án nâng cấp, mở rộng tuyến đường liên xã Húc Động - Đồng Văn, xây mới tuyến đường Cao Ba Lanh kết nối đến QL18C đã hoàn thành, con đường từ Cao Sơn, đến Khe Tiền, Húc Động sẽ gần hơn và rộng hơn. Bình Liêu sẽ đón được những đoàn khách lớn hơn trên những chiếc xe 45 chỗ dập dìu đi về. Đường đã thông, nhà đã xây xong, sản phẩm du lịch cũng đã sẵn sàng…một tương lai rộng mở đang đón đợi người dân Bình Liêu.
Xây dựng kênh Youtube cá nhân từ tháng 6 năm 2023 đến nay đã có 7,11 nghìn người đăng ký, có gần 1,9 triệu lượt xem với một số video đã đạt mức trên 1,2 triệu lượt xem. Đó là chàng trai người dân tộc Tày huyện Bình Liêu Trương Mạnh Hùng. Yêu thích nhiếp ảnh và sản xuất video trên các nền tảng số, cùng với tình yêu và sự gắn bó với mảnh đất quê hương Bình Liêu, Hùng đã tự mình tạo nên hình ảnh một đại sứ du lịch trẻ trên chính nơi mình đã sinh ra bằng cách làm rất sáng tạo.
Nhiễm sắc thể giới tính dường như có mối liên hệ mật thiết với bệnh tim mạch ở nhiều người và nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ dường như đã xác nhận điều này.
Đến hẹn lại lên, cứ vào mùa thu-đông hàng năm, du khách lai đổ về huyện miền núi, biên giới Bình Liêu của tỉnh Quảng Ninh để được check-in bên đồi cỏ lau trắng muốt, những ruộng bậc thang lúa chín vàng hay ghé thăm những bản làng của người Dao ở các thôn cao nhất và xa nhất.