Là mảnh ghép cuối cùng của tuyến cao tốc chạy dọc tỉnh Quảng Ninh, với lợi thế đi qua nhiều khu kinh tế, khu kinh tế ven biển, khu công nghiệp, cao tốc Vân Đồn - Móng Cái được khánh thành và đưa vào hoạt động sẽ là động lực mới để Quảng Ninh thu hút đầu tư.
Theo các chuyên gia kinh tế, Quảng Ninh có nhiều lợi thế để phát triển mạnh mẽ, vượt trội ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Tuy nhiên, giá trị tăng thêm của ngành này đóng góp vào GRDP của tỉnh giai đoạn trước lại chưa tương xứng. Để thực sự đưa công nghiệp chế biến, chế tạo trở thành động lực mới của tăng trưởng kinh tế, tỉnh đã và đang định hướng, triển khai nhiều giải pháp tổng thể, chiến lược, đồng bộ, với quyết tâm chính trị cao…
Mạng Nhân dân nhật báo của Trung Quốc đã đăng bài viết của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn có tiêu đề “Tiếp thêm động lực mới cho quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc.”
Đến nay, sau 2 năm triển khai thực hiện, ngành công nghiệp CBCT đã đạt được những bước phát triển đột phá, thực sự trở thành động lực tăng trưởng mới cho nền kinh tế của tỉnh.
Sáng 14/10 tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ trao giải chung kết toàn quốc cuộc thi "Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa" năm 2023 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức.
Sau 3 năm triển khai, Nghị quyết số 01-NQ/TU (ngày 16/11/2020) của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về “Phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030” đã đem lại nhiều kết quả khả quan, tác động tích cực tới sự phát triển KT-XH của tỉnh. Đồng thời, cũng cho thấy một số vấn đề tồn tại, hạn chế cần được nhanh chóng có giải pháp khắc phục trong giai đoạn mới.
Với định hướng đúng, tầm nhìn chiến lược, mục tiêu kiên định, hơn 10 năm qua thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ “nâu” sang “xanh”, tỉnh đã tập trung lãnh đạo, ưu tiên nguồn lực đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (CNCBCT), coi đây là một trong 3 trụ cột của nền kinh tế.
Các chuyên gia đều chung nhận định chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, truyền thống lâu đời giữa hai quốc gia, hai dân tộc.
Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất công nghiệp,đặc biệt ngành chủ lực: Dệt may, da giày, ô tô, cơ khí là nhiệm vụ trọng tâm được Bộ Công Thương triển khai năm 2024.
Chuyến công tác của Thủ tướng thể hiện vai trò, uy tín, đóng góp của Việt Nam đối với các vấn đề toàn cầu, tạo động lực mới cho việc tăng cường hơn nữa quan hệ Việt Nam-Brazil và Việt Nam-Dominicana.
GDP Việt Nam năm 2024 tăng trưởng ấn tượng 7,09%, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tăng, lạm phát được kiểm soát... Đây là những tiền đề quan trọng để năm 2025 nền kinh tế tăng tốc và về đích.
Chúng tôi trân trọng giới thiệu bài viết "ĐỘNG LỰC MỚI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ” của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số, với 441/445 phiếu tán thành (tỷ lệ tán thành đạt 92,26%).
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng 7,52% trong 6 tháng đầu năm 2025 - mức cao nhất trong 15 năm. Để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8%, Việt Nam đang tập trung khai thác các động lực mới như công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, công nghiệp chế biến, dịch vụ và các cực tăng trưởng địa phương.
Trong tiến trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, khu vực kinh tế Nhà nước (KTNN), với lực lượng nòng cốt là các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), luôn được Đảng ta xác định là nền tảng vững chắc, giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, trước những biến động nhanh chóng của tình hình kinh tế thế giới, yêu cầu phát triển bền vững, công bằng, bao trùm trong nước, khu vực này đang đứng trước đòi hỏi cấp thiết phải đổi mới toàn diện, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động.