Những diễn biến trên thị trường cho thấy, tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới sẽ không có quá nhiều triển vọng so với quý I/2023. Đa số doanh nghiệp ngành gỗ, thuỷ sản Việt Nam đang phải tự mình xoay xở tìm kiếm đơn hàng trong giai đoạn khó khăn.
Tình hình đăng ký kinh doanh trong cả nước bắt đầu có dấu hiệu phục hồi nhưng trong thực tế, doanh nghiệp vẫn chồng chất khó khăn vì bí đầu ra, thiếu hụt đơn hàng.
Dù vẫn còn nhiều khó khăn vì sức mua của thị trường chưa thật hồi phục, nhưng nhiều doanh nghiệp (DN) phía Nam đã và đang có đơn hàng trở lại. Các nhà máy thường xuyên tăng ca, tăng giờ làm, tăng thu nhập cho người lao động.
Sức mua không chỉ “nóng” tại các siêu thị, nhu cầu mua sắm hàng hóa Tết trên các sàn thương mại điện tử cũng tăng rất cao, thị trường chợ Tết sôi động.
Quý I, kim ngạch xuất toàn ngành dệt may đạt trên 9,53 tỷ USD, tăng 9,62% so với cùng kỳ và đây là tín hiệu vui cho ngành dệt may vì đã có những khởi sắc.
Nhiều doanh nghiệp cho biết, đơn hàng đã bắt đầu ổn định, có doanh nghiệp đã có đơn hàng đến hết tháng 10-11/2024. Do đó, các doanh nghiệp sản xuất trong nước kỳ vọng tăng trưởng mạnh hơn về cuối năm.
Ngành sản xuất, xuất khẩu đồ gỗ đang có những tín hiệu tốt, dự báo cuối năm nay và trong năm 2025 sẽ có thêm những thuận lợi. Do đó, các doanh nghiệp trong nước cần nắm rõ để tính toán đầu tư, sản xuất phù hợp.
Giao đơn hàng đến cho khách, nam shipper ở xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) trở về nhà trong tình trạng bầm tím cả người. Hơn một giờ sau thì qua đời.
Theo báo cáo của công ty nghiên cứu dữ liệu Metric, quý I vừa qua, hơn 38.000 cửa hàng trên các nền tảng thương mại điện tử tại Việt Nam không ghi nhận bất kỳ đơn hàng nào.