Hiện các doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu còn rất hạn chế, chưa tham gia sâu được vào chuỗi giá trị sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia có mặt tại Việt Nam.
Theo thông tin của Thương vụ Việt Nam tại Italia, đến nay 100 container hạt điều của 6 công ty xuất khẩu Việt Nam bị lừa ký hợp đồng bán cho nhóm 5 công ty nhập khẩu Italia, sau hành trình gian nan đấu tranh, đã chính thức trở lại quyền sở hữu của doanh nghiệp Việt Nam.
Theo các chuyên gia, nhìn vào con số thống kê về tình hình thương mại trong nửa đầu năm, có thể thấy doanh nghiệp Việt đang rất "yếu ớt" và bị tụt lại phía sau trước tình hình khó khăn hiện nay.
Các mặt hàng nông sản, gỗ, ximăng, sắt thép, nhôm, phân bón, hydrogen, điện, dệt may... sẽ phải tuân thủ những điều chỉnh, quy định mới theo cơ chế xanh nhập khẩu hàng hóa của EU.
Công ty CP VNG (mã VNZ) vừa thông báo VNG Limited - cổ đông lớn nhất của VNZ đã chính thức nộp hồ sơ đăng ký phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) lên Ủy ban Giao dịch chứng khoán Hoa Kỳ.
Đa số các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có niềm tin với kết quả bầu cử Mỹ, nhất là khi ông Trump thắng cử sẽ có nhiều triển vọng xuất khẩu, điểm sáng là nông sản Việt Nam vào Mỹ.
Khi các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới phát triển, đã có nhiều doanh nghiệp (DN) phát triển nhanh chóng phát triển những buổi livestream bán hàng. Nhưng bên cạnh đó không ít DN phá sản, khó khăn hơn.
Các quốc gia Hồi giáo đông dân nhất thế giới như Indonesia, Malaysia, khu vực Nam Á, Pakistan, Bangladesh... sử dụng thực phẩm Halal đang có nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam với số lượng lớn.
Mặc dù Tổng thống Mỹ Donald Trump cho phép tiếp tục chính sách miễn thuế và kiểm tra hải quan với đơn hàng dưới 800 USD, nhưng các doanh nghiệp Việt vẫn lo lắng về một làn sóng hàng nhập khẩu giá rẻ thời gian tới.