Hiệp hội Du lịch TP Hồ Chí Minh kiến nghị sớm có chính sách đặc thù về thời hạn trả nợ, lãi vay cho lĩnh vực du lịch nhằm hỗ trợ DN bị thiệt hại do đại dịch COVID-19.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa chỉ đạo các bộ, ngành liên quan kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Muốn đưa du lịch từng bước thoát khó và phục hồi trở lại thích ứng tình hình mới, vấn đề mấu chốt là phải khôi phục được năng lực hoạt động của doanh nghiệp du lịch, nhất là sau bốn đợt dịch, cả nguồn nhân lực và vật lực của các doanh nghiệp đều đã gần như cạn kiệt.
Đóng băng hầu hết các hoạt động do Covid-19 trong thời gian dài, doanh nghiệp du lịch gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy, khi Quảng Ninh khởi động trở lại hoạt động du lịch từ cuối tháng 9, các doanh nghiệp đều khá vui mừng, nỗ lực chuẩn bị về mọi mặt cho hoạt động trong tình hình mới.
Ngay sau khi Văn phòng Chính phủ có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đồng ý về phương án mở cửa lại hoạt động du lịch từ 15/3 theo đề xuất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các doanh nghiệp du lịch đang rục rịch lên kế hoạch chuẩn bị điều kiện đón khách quốc tế.
Mùa hè luôn được xem là mùa vàng để tạo đà cho hoạt động cả năm của ngành Du lịch Quảng Ninh. Đặc biệt, du lịch hè năm nay được dự đoán tiếp tục bùng nổ ở cả thị trường nội địa và quốc tế. Bởi vậy, đón đầu mùa vàng du lịch năm 2025, từ nhiều tháng nay, các địa phương, các doanh nghiệp dịch vụ du lịch của tỉnh đều đang tích cực vào cuộc chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết để thu hút cũng như tiếp đón chu đáo du khách đến với Quảng Ninh.
Vượt qua những khó khăn do Covid-19, nắm bắt cơ hội phục hồi khi mở cửa, nhất là vào mùa du lịch hè cao điểm của Quảng Ninh, các doanh nghiệp du lịch đều sẵn sàng với khí thế rộn ràng, đầy sức sống mới.
Việc giá xăng dầu liên tục tăng cao đã khiến các doanh nghiệp ngành du lịch "đứng ngồi không yên" dù đang vào mùa cao điểm du lịch hè. Để giữ chân du khách, các doanh nghiệp lữ hành buộc phải "gồng mình" giữ giá tour.
Vừa gồng mình nối lại hoạt động du lịch sau hơn hai năm tê liệt vì chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, các doanh nghiệp du lịch lại phải đối mặt cơn “bão giá” hoành hành. Mọi chi phí đầu vào đều tăng cao đang khiến nhiều hãng lữ hành chật vật.
Chính sách visa cởi mở góp phần khởi động lộ trình thông thoáng cho du lịch Việt tăng tốc phục hồi, phát triển. Từ đây, các đơn vị lữ hành cũng “rộng đất dụng võ” khi thiết kế những sản phẩm dài ngày.
Đề xuất hoán đổi ngày nghỉ lễ 30-4 và 1-5 nhằm tạo ra kỳ nghỉ dài hơn đã thu hút sự chú ý của nhiều người, trong đó có các doanh nghiệp du lịch, dịch vụ lữ hành.
Theo quy luật của thị trường đón khách quốc tế, từ tháng 9 năm nay đến tháng 4 năm sau sẽ là mùa cao điểm du lịch. Để chuẩn bị cho mùa cao điểm năm nay, các doanh nghiệp du lịch đang nỗ lực xúc tiến quảng bá sản phẩm tới đối tác.
Chỉ trong vòng mấy năm gần đây, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch liên tục phải đối mặt với những khó khăn lớn. Sau dịch Covid-19 không bao lâu thì siêu bão Yagi lại ập đến, tàn phá nặng nề cơ sở vật chất, đòi hỏi các doanh nghiệp tiếp tục vượt khó để trụ vững…