Bộ NN&PTNT cho biết, giá trị xuất khẩu rau quả tháng 4 năm 2021 ước đạt 380 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu rau quả 4 tháng đầu năm nay đạt 1,35 tỷ USD, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm 2020.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các cơ sở, doanh nghiệp tiếp nhận, sử dụng lao động trái phép và các trường hợp cố tình vi phạm pháp luật. Chỉ đạo các cơ quan chức năng xem xét trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam nhưng không có giấy phép lao động (hoặc văn bản xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động) và không tuân thủ các quy định của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Từ thực tiễn câu chuyện kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh COVID-19 cho thấy, những DN xây dựng được các mô hình quản trị theo hướng phát triển bền vững đã chứng tỏ được khả năng chống chịu cao hơn so với các DN khác và đạt được thành công.
Số lượng doanh nghiệp rút khỏi thị trường cao hơn số mới tham gia trong quý 1 là điều rất đáng lo ngại, COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất kinh doanh.
Trước những ảnh hưởng của “làn sóng” COVID-19 lần thứ 4, bên cạnh việc chung sống với dịch, cộng đồng doanh nghiệp vẫn mong mỏi các chính sách hỗ trợ của Nhà nước cần sát thực hơn.
Đi đôi với hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh theo các ngành, nghề đã đăng ký, tỉnh Quảng Ninh còn tăng cường các biện pháp quản lý doanh nghiệp sau thành lập, nếu doanh nghiệp nào vi phạm pháp luật, tạm ngừng kinh doanh không thông báo sẽ kiên quyết thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh theo đúng quy định.
Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nói chung và TP Uông Bí nói riêng đang đẩy mạnh các giải pháp vừa chống dịch hiệu quả, vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, thích nghi trong điều kiện mới, cùng địa phương đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
Các tổ chức phải thanh toán không dùng tiền mặt với tất cả các giao dịch mua bán hàng hóa, không giới hạn tổng giá trị thanh toán thay vì mức 20 triệu đồng như hiện nay. Đây là nội dung kiến nghị vừa được Cục Thuế TP.HCM gửi đến Chính phủ.
Tùy theo quy mô, mỗi doanh nghiệp sẽ có những mô hình phù hợp để giữ cho doanh nghiệp an toàn với COVD-19 song các mô hình đều phải tuân thủ nguyên tắc “chủ động”, từ lãnh đạo cao nhất đến toàn thể nhân viên cần nhận thức rõ và đồng lòng cùng tham gia phòng, chống dịch.
Để đảm bảo an toàn, người ra vào các công ty tại TP.HCM phải thực hiện đo thân nhiệt, rửa tay sát khuẩn, bắt buộc đeo khẩu trang và khai báo y tế, thậm chí phải có xác nhận của địa phương.
Đại dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động KT-XH. Có lẽ chưa bao giờ các doanh nghiệp lại phải đối mặt với "cơn bão" lớn, kéo dài và không biết khi nào kết thúc như dịch Covid-19 lần này.
Chủ động giãn cách, ngăn ngừa nguy cơ lây lan COVID-19 đã được các doanh nghiệp tiến hành nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn cao nhất trong điều kiện dịch hiện nay.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 16/CT-TTg về bảo đảm việc làm bền vững, nâng cao mức sống, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân lao động.