Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã có những tác động lớn đến việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển KT-XH của Quảng Ninh. Do vậy, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở luôn nêu cao tinh thần quyết liệt, quyết tâm, nói đi đôi với làm, triển khai thực hiện hiệu quả mục tiêu kép năm 2021.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ việc điều hành phát triển kinh tế-xã hội thực hiện trên tinh thần 4 ổn định, 3 tăng cường, 2 đẩy mạnh, 1 tiết giảm và 1 không.
Với bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, cùng không gian, cảnh quan đặc sắc, Quảng Ninh đang lưu giữ hệ thống di sản phong phú và độc đáo. 6 trong số 123 Di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam (tính đến năm 2022) là điểm nhấn văn hóa, lịch sử; điểm đến hấp dẫn du khách trong hành trình khám phá Việt Nam, Quảng Ninh.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định xếp hạng quốc gia đối với di tích Hồ Mạch (phường Yên Hải, TX Quảng Yên) và Quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ hội truyền thống Bạch Đằng.
Ngày 6/3, tỉnh Hưng Yên long trọng tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Tô Hiệu (1912-2022) và đón nhận Bằng công nhận di tích quốc gia Khu lưu niệm đồng chí Tô Hiệu.
Sư trụ trì chùa Du Anh Thích Đàm Hải bị xử phạt 20 triệu đồng v tự ý cho xây các bệ thờ, đưa các tượng vào thờ tại Di tích Quốc gia động Hồ Công (Thanh Hóa) khi chưa được cơ quan chức năng cấp phép.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định xếp hạng di tích quốc gia đối với 6 di tích ở các tỉnh Cao Bằng, Bắc Giang, Đắk Nông, Lạng Sơn, Sơn La, Thái Bình.
Thắp hương xong, Phước tìm cây dùi để gõ chiêng nhưng không thấy nên bực tức đập phá trong khu Di tích Tây Sơn Thượng Đạo - là tập hợp quần thể kiến trúc cổ xưa nằm trên đèo An Khê (Gia Lai).
Ngày 24/10/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1225/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt đối với quần thể Thương cảng Vân Đồn và Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Trà Cổ.
Di sản thiên nhiên, di sản văn hóa phi vật thể, di tích lịch sử, văn hóa được coi là nguồn tài nguyên vô giá không chỉ góp phần giáo dục truyền thống, lịch sử mà còn tạo nên sức hút cho du lịch cho mỗi địa phương, mỗi vùng miền, mỗi quốc gia. Với lợi thế là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, có nhiều bản sắc văn hoá, Quảng Ninh đã và đang khai thác, phát huy giá trị của di sản, di tích để phát triển du lịch, cùng với đó là ưu tiên dành nhiều nguồn lực cho công tác bảo tồn di sản, di tích.
Mùa xuân là mùa của lễ hội. Trên khắp cả nước có hàng ngàn đền, đình, chùa, di tích lịch sử và vào dịp Tết đến, xuân về thường diễn ra các hoạt động tín ngưỡng, lễ hội xuân cầu cho mưa thuận, gió hoà, mùa màng bội thu, dồi dào sức khoẻ, năm mới an lành, hạnh phúc.
Dịp đầu năm 2025, Hạ Long – Quảng Ninh tiếp tục đón đông đảo du khách đến tham quan, đây là tín hiệu tích cực để tỉnh hoàn thành mục tiêu phát triển du lịch của cả năm, đóng góp và tăng trưởng của ngành công nghiệp không khói của cả nước.