Tại Quảng Ninh, kho tàng di sản văn hóa phi vật thể như một vùng trầm tích đa dạng, phong phú, hấp dẫn, giàu bản sắc, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, những di sản ấy đã góp phần định hình nên diện mạo và bề dày truyền thống văn hóa của vùng đất Quảng Ninh, được các thế hệ lưu giữ, làm giàu và phát huy.
Ngày 29/11, UNESCO đã ghi danh “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Như vậy cho đến nay Việt Nam đã có 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh.
Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm:
Với nhiều người, Yoga đơn giản là một liệu pháp cho sức khỏe thể chất và tinh thần. Tuy nhiên, những người thực sự thực hành Yoga hiểu rằng môn rèn luyện thân tâm này có nội hàm thâm sâu hơn thế. Không chỉ là sức khỏe, vóc dáng, sự bình an, tĩnh tại… cùng xu thế phát triển của xã hội, ngày càng nhiều Yogi tìm đến môn thể thao này để đạt được sự thăng hoa trong tư duy, tâm trí và linh hồn; hướng tới một cuộc sống lạc quan, muôn màu và tràn đầy yêu thương.
Có lịch sử lâu đời bên dòng Bạch Đằng giang hào hùng, ghi dấu bao chiến công chống giặc ngoại xâm oanh liệt của dân tộc, vùng đất Quảng Yên sở hữu số lượng di tích lớn nhất toàn tỉnh và nhiều di sản văn hoá phi vật thể quý giá, là niềm tự hào của tỉnh Quảng Ninh.
Chứa đựng trong mình những di sản văn hóa đặc sắc, văn hóa người Sán Dìu khá phong phú, thể hiện ở các phong tục, tập quán, lễ nghi. Đặc biệt làn điệu dân ca Soọng Cô là một loại hình sinh hoạt mang đậm bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán của cộng đồng dân tộc Sán Dìu.
Tại xã Bằng Cả, TP Hạ Long, hội làng của người Dao Thanh Y luôn là một sự kiện đặc biệt, không chỉ thu hút cộng đồng người Dao mà còn là điểm hẹn của cộng đồng các dân tộc trong vùng, đồng thời là điểm nhấn văn hóa đối với du khách khắp nơi. Hội làng là dịp để người dân sum vầy, cầu mong may mắn, bình an cũng là cơ hội để họ gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc mình.
Tối 3/9, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ đón Bằng ghi danh “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Trong số 14 di sản được ghi danh lần này, tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường của một số huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa và một số huyện thuộc tỉnh Phú Thọ được ghi danh.
Di sản thiên nhiên, di sản văn hóa phi vật thể, di tích lịch sử, văn hóa được coi là nguồn tài nguyên vô giá không chỉ góp phần giáo dục truyền thống, lịch sử mà còn tạo nên sức hút cho du lịch cho mỗi địa phương, mỗi vùng miền, mỗi quốc gia. Với lợi thế là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, có nhiều bản sắc văn hoá, Quảng Ninh đã và đang khai thác, phát huy giá trị của di sản, di tích để phát triển du lịch, cùng với đó là ưu tiên dành nhiều nguồn lực cho công tác bảo tồn di sản, di tích.
Với 362 di sản phi vật thể, 637 di sản vật thể, Quảng Ninh tự hào khi là một trong ít địa phương có hệ thống di sản văn hóa dày đặc, là nguồn tài nguyên quý giá, bền vững của tỉnh.
Với trên 96% là đồng bào dân tộc thiểu số, Bình Liêu sở hữu nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể truyền thống, được xác định là nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển kinh tế, xã hội bền vững.
Soóng cọ là một loại hình dân ca đã được thực hành và gìn giữ suốt nhiều thế hệ, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của người Sán Chỉ.