Thành phố cảng Liverpool của Anh ngày 21/7 đã chính thức bị UNESCO đưa ra khỏi danh sách các di sản thế giới bởi các tòa nhà mới xây dựng đã làm suy giảm sức hấp dẫn của các bến tàu từ thời Victoria của thành phố.
Venice và môi trường chung quanh đã tránh được việc bị UNESCO đưa vào danh sách các “di sản thế giới bị đe dọa” sau khi chính phủ Italia nhanh chóng ban hành lệnh cấm các tàu du lịch lớn đi qua trung tâm của thành phố.
Hiện nay, các cơ quan trung ương, các nhà khoa học, các đơn vị có liên quan và 3 địa phương Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang đã và đang tích cực thúc đẩy việc xây dựng Hồ sơ di sản thế giới Quần thể di tích - danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc. Theo đó, việc hoàn thiện bản thảo Hồ sơ đề cử trình Bộ VH,TT&DL dự kiến sẽ xong trước ngày 30/7; hoàn thiện Hồ sơ đề cử trình UNESCO trước ngày 30/9 và hoàn thiện Hồ sơ chính thức trình lên UNESCO Paris trước ngày 31/12/2023.
Bên cạnh vẻ đẹp thiên nhiên lộng lẫy, Vịnh Hạ Long còn là nơi ghi dấu biết bao chiến công hiển hách, chứng kiến những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Đặc biệt, với vị trí và địa hình độc đáo, VHL đã ghi tên mình trong hải trình của con đường huyền thoại Hồ Chí Minh trên biển, là điểm đầu quan trọng của những “chuyến tàu không số” chi viện cho quân và dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Nhân dịp Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) đã chính thức được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới, phóng viên Trung tâm Truyền thông tỉnh đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Thị Hạnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, Phó Ban Chỉ đạo - Trưởng ban điều hành xây dựng hồ sơ Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc.
Trải qua thăng trầm lịch sử, đến nay Yên Tử vẫn bảo tồn được nhiều di sản của cha ông để lại, đó là hệ thống những ngôi chùa, am, tháp, cùng hàng ngàn di vật cổ, hệ thống văn bia, kinh văn chứa đựng những giá trị tinh thần, tư tưởng của thiền phái Trúc Lâm và nền văn hóa rực rỡ thời nhà Trần. Tinh hoa văn hoá Trúc Lâm Yên Tử cũng ngày càng lan toả sâu rộng ở trong và ngoài nước.
Với sự nỗ lực, phối hợp của 3 địa phương là Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương cùng các ngành, đơn vị liên quan, việc triển khai xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là Di sản văn hoá thế giới, đã có bước tiến nhất định. Các địa phương đã thống nhất phấn đấu đến cuối năm nay sẽ hoàn thiện hồ sơ chính thức để gửi tới UNESCO.
Với những giá trị nổi bật riêng có, quần thể di tích trong đó Di tích danh thắng Yên Tử đang đứng trước cơ hội trở thành Di sản văn hóa thế giới liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam.
Việc xây dựng hồ sơ Di sản văn hoá thế giới đối với Quần thể di tích – danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương) nay đã bước vào giai đoạn hoàn thiện...
Quần thể di tích, danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm – Côn Sơn, Kiếp Bạc phản ánh câu chuyện về sự hình thành và tiếp nối bền vững di sản Phật giáo Trúc Lâm, một Thiền phái độc đáo của Việt Nam được khai sáng bởi các vị vua nhà Trần, hoàng tộc và các cao tăng trong bối cảnh đầy những biến động toàn cầu vào thế kỷ XIII.
Tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và thành phố Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới. Đây là Di sản thế giới thứ 9 ở Việt Nam được UNESCO công nhận và là Di sản thế giới liên tỉnh thứ 2 ở Việt Nam, cùng với Di sản thế giới Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng).
Nhìn lại hành trình hơn 13 năm xây dựng hồ sơ khoa học Quần thể Di tích và Danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc, đó là hành trình thể hiện sự quyết tâm, nỗ lực bền bỉ của các địa phương liên quan trong việc tôn vinh di sản, đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh với vai trò chủ trì xây dựng hồ sơ.
Ngày 12/7 đánh dấu cột mốc lịch sử khi Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. Đây là Di sản thế giới thứ 9 ở Việt Nam được UNESCO công nhận và là Di sản thế giới liên tỉnh thứ 2 ở Việt Nam. Sự kiện đặc biệt này không chỉ là niềm tự hào mà còn mở ra cơ hội mới trong gìn giữ, phát huy và lan tỏa giá trị Di sản.
Quần thể di tích - danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh - Hải Dương - Bắc Giang) đang được đề cử UNESCO công nhận là Di sản thế giới, đã trường tồn qua lịch sử cả nghìn năm với những giá trị vượt thời gian...
“Vẫn còn có ý kiến “mở ra, đóng lại” trong việc lựa chọn các tiêu chí đề cử Quần thể Di tích – Danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương) là Di sản thế giới nhưng các ý kiến rất tâm huyết, chất lượng đã cho thấy quyết tâm, trách nhiệm trong đó…”.