Thời gian gần đây, nhiều đối tượng sử dụng cuộc gọi deepfake (dùng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra những video hoặc hình ảnh giả, sao chép chân dung, tạo ra đoạn video giả người thân, bạn bè) để lừa đảo. Do đó, Cục An toàn thông tin đã đưa ra 5 dấu hiệu nhận biết cuộc gọi kiểu này.
Nhà chức trách Trung Quốc siết quản lý việc sử dụng công nghệ giả mạo giọng nói, gương mặt nhằm ngăn chặn các tin đồn thất thiệt và tin xuyên tạc trên mạng.
Thời gian gần đây, các đối tượng sử dụng cuộc gọi lừa đảo trực tuyến deepfake (dùng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra những video hoặc hình ảnh giả, sao chép chân dung tạo ra đoạn video giả người thân, bạn bè) để lừa đảo.
Một cô gái đã "chết điếng" khi nhận được những bức ảnh khỏa thân của chính mình do người lạ gửi đến, mặc dù trong ảnh gốc cô vẫn mặc áo quần bình thường. Cô rất sốc và không biết phải xử lý ra sao.
Tội phạm lừa đảo trên không gian mạng diễn biến phức tạp và ngày càng tinh vi hơn khi chúng sử dụng Deepfake – công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) làm giả cuộc gọi video vào mục đích lấy dữ liệu khuôn mặt.
OpenAI vừa giới thiệu một công cụ nhân bản giọng nói, nhưng sẽ được kiểm soát chặt chẽ cho đến khi các biện pháp bảo vệ được áp dụng để ngăn chặn các tin giả âm thanh nhằm đánh lừa người nghe.
Deepfake là một trong bốn hình thức giả mạo định danh và xác thực điện tử (eKYC) phổ biến nhất tại Việt Nam, cùng với giả mạo giấy tờ, giả mạo chip trong căn cước gắn chip, giả mạo khuôn mặt.