Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, từ năm 2019, vài trăm nghìn giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông các địa phương đã và đang tham gia bồi dưỡng qua mạng với Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (ETEP).
Việc linh hoạt chuyển trạng thái tổ chức dạy học ở các địa phương được UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định căn cứ vào diễn biến của dịch COVID-19 tại từng thời điểm, ở từng địa bàn với mục tiêu bảo đảm an toàn sức khỏe cho học sinh và không làm gián đoạn kế hoạch học tập năm học 2021-2022.
Trong hai ngày 28 và 29/10, Đoàn giám sát của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh do đồng chí Vũ Thị Diệu Linh,Trưởng Ban Văn hoá - Xã hội HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở LĐ,TB&XH, Sở GD&ĐT về triển khai dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân; công tác quản lý, hiệu quả hoạt động của các trung tâm ngoại ngữ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố chỉ đạo báo cáo tiến độ và kết quả triển khai hoạt động dạy học trực tiếp tại các cơ sở giáo dục để tổng hợp báo cáo Thủ tướng.
Để đảm bảo sức khỏe cho học sinh, các cở sở giáo dục trên địa bàn tỉnh triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh ở mức cao nhất, tổ chức dạy học an toàn, đảm bảo chương trình, mục tiêu chất lượng giáo dục và đào tạo năm học 2021-2022
Để đảm bảo an toàn cho học sinh các cấp tiếp tục trở lại trường học từ ngày 14/2, công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong quản lý, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe học sinh được siết chặt.
Dù hệ thống mầm non đang tạm nghỉ dạy học để đảm bảo phòng chống dịch Covid-19, nhưng với những gia đình có nguyện vọng đưa trẻ đến trường thì cơ sở giáo dục mầm non vẫn tổ chức đón trẻ và tổ chức các hoạt động giáo dục đảm bảo an toàn.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhất là thời điểm giáp Tết Nguyên đán, các ca nhiễm là học sinh liên tục tăng, để thích ứng an toàn, linh hoạt, nhiều trường học trong tỉnh đã cho học sinh kết hợp học trực tiếp và trực tuyến hoặc chuyển hẳn sang học trực tuyến.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 27/1/2022 phê duyệt Chương trình “Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021 - 2030”.
Số ca mắc Covid-19 là học sinh tăng mạnh sau Tết Nguyên đán, thực hiện chỉ đạo của Sở GD&ĐT, các trường học trong tỉnh đang tổ chức dạy học linh hoạt, kết hợp trực tuyến lẫn trực tiếp, bám sát tình hình dịch bệnh, trên cơ sở đảm bảo an toàn nhất cho học sinh.
Nhằm góp phần đổi mới giáo dục, ngành giáo dục TP Cẩm Phả đã tăng cường sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong dạy và học để tăng cường sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, tạo ra môi trường học tập sáng tạo theo mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
Cùng với nhiều địa phương trong tỉnh, các cơ sở giáo dục của TP Uông Bí cơ bản cho học sinh trở lại học trực tiếp tại trường. Bên cạnh nâng cao chất lượng giảng dạy, các nhà trường đặc biệt quan tâm công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Sau thời gian dài học trực tuyến vì đại dịch Covid-19 bùng phát, ngày 2/4/2022, hầu hết học sinh khối tiểu học (TH), trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn tỉnh đã đi học trở lại.