Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các cơ sở, doanh nghiệp tiếp nhận, sử dụng lao động trái phép và các trường hợp cố tình vi phạm pháp luật. Chỉ đạo các cơ quan chức năng xem xét trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam nhưng không có giấy phép lao động (hoặc văn bản xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động) và không tuân thủ các quy định của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Sau khi gói hỗ trợ này giải ngân xong, kết dư từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp còn khoảng 56.000 tỷ đồng, đảm bảo gấp 2 lần tổng mức chi trong năm qua, nên có thể an tâm được với mức kết dư này.
Chiều 10/11, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội về thị trường lao động, việc làm và cách thu hút lực lượng lao động.
Phân tích nguyên nhân của tình trạng chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, thời gian qua, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do thiếu đơn hàng; trong khi đó, cơ quan quản lý bảo hiểm chưa quản lý hết đối tượng, quản lý, sử dụng thiếu hiệu quả, ứng dụng công nghệ thông tin, kết nối cơ sở dữ liệu chưa tốt.
Ủy ban Kiểm tra TW đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ LĐ, TB &XH nhiệm kỳ 2011-2016, 2016-2021; ông Đào Ngọc Dung, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng.
Theo Bộ trưởng, quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần là nội dung nhạy cảm và phức tạp nhất trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), và Chính phủ đã có những tham vấn kỹ lưỡng trước khi đề xuất 2 phương án như trong dự thảo Luật để trình Quốc hội cho ý kiến.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung khẳng định tất cả công việc của ngành Lao động-Thương binh và Xã hội sẽ tiếp tục được triển khai, không bị gián đoạn bởi việc hợp nhất.