Thời gian qua, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở được tỉnh Quảng Ninh triển khai thường xuyên, liên tục tại tất cả các cơ quan, đơn vị. Qua đó đã tạo sự chuyển biến tích cực trong cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp, nâng cao niềm tin của nhân dân với Đảng, chính quyền.
3 năm liên tục (2018-2020) đứng đầu khối xã về cải cách hành chính (CCHC); tỷ lệ giải quyết công việc cho tổ chức và công dân ngày càng được nâng cao, chất lượng, hiệu quả, chính xác… "Chìa khoá thành công" của xã Dân Chủ chính là "Lấy sự hài lòng của người dân làm thước đo phát triển
Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã đẩy mạnh thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (QCDCCS), tăng cường tiếp xúc, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của người dân, thực hiện tốt phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”.
Công tác nắm bắt và định hướng dư luận xã hội trên địa bàn tỉnh đã có nhiều đổi mới, góp phần quan trọng để Quảng Ninh giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh từ cơ sở, đề ra được những chủ trương, quyết sách đúng, hợp lòng dân.
Hội nghị Trung ương Chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã bầu bổ sung 4 đồng chí vào Bộ Chính trị. Như vậy, Bộ Chính trị khóa XIII hiện gồm có 16 đồng chí.
Ngày 15/12, trên 350.000 cử tri đại diện hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã nô nức đồng loạt đi bầu cử trưởng thôn, bản, khu phố nhiệm kỳ 2025-2027. Ai ai cũng phấn khởi khi được phát huy quyền làm chủ của mình, thực hiện nghĩa vụ công dân, bầu cử để chọn ra những người thật sự xứng đáng, có đủ năng lực, uy tín để giúp chính quyền địa phương điều hành các công việc của thôn, khu.
Xây dựng và thực hiện tốt quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở là tiền đề quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội trong doanh nghiệp.
Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội đã quan tâm, triển khai thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở xã, phường, thị trấn, theo Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”.
Việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trên địa bàn Quảng Ninh trong những năm qua luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền trong tỉnh quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện, gắn với nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, cơ quan, đơn vị. Đặc biệt, cấp xã, phường, thị trấn, đã phát huy tối đa phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”.
Sau gần 1 tháng triển khai công tác bầu cử trưởng thôn, bản, khu phố nhiệm kỳ 2025- 2027 trên tinh thần thực hiện mô hình “Dân tin - Đảng cử”, phát huy cao độ tính dân chủ hóa trong quá trình triển khai công tác giới thiệu nhân sự, đến nay TP Móng Cái đã hoàn tất các bước hiệp thương, thống nhất nhân sự giới thiệu đảm bảo dân chủ hoá, trẻ hoá, trình độ hoá và tính Đảng hoá.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 23/3 nhận định cuộc khủng hoảng nhân đạo bùng phát do tình trạng xung đột kéo dài một tháng qua ở Ukraine đến nay mới chỉ là "phần nổi của tảng băng trôi".
Năm 2025, TP Móng Cái lấy việc phát huy dân chủ nhằm tạo sức mạnh đoàn kết và nhân lên niềm tin của cán bộ, đảng viên cùng nhân dân các dân tộc của Thành phố, trong triển khai nhiệm vụ chính trị được giao, góp phần tạo sự thành công cùng với tỉnh thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt 14% trở lên.
Trong thời gian qua, tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị tỉnh Quảng Ninh không ngừng được đổi mới theo hướng xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân. Tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở từng bước được sắp xếp theo hướng tinh gọn, hiệu quả.
Thời gian qua, các địa phương trên địa bàn Quảng Ninh đã thực hiện tốt Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11, đẩy mạnh thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, tăng cường tiếp xúc, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của người dân.