Lượng rác thải nhựa đổ ra các đại dương trên thế giới đã tăng mạnh chưa từng thấy kể từ năm 2005 và đến năm 2040 sẽ có gần 450.000 tỷ hạt nhựa trôi nổi trong đại dương.
Trước tình trạng đại dương nóng lên đang gia tăng với tốc độ rất nhanh, nhân loại cần cùng hành động, trân trọng, bảo vệ đại dương cũng như toàn bộ hành tinh xanh của chúng ta.
Cơ quan giám sát khí hậu Copernicus cuối tháng Chín vừa qua công bố báo cáo mới cho thấy tốc độ ấm lên của các đại dương tăng gần gấp đôi kể từ năm 2005 khi nhiệt độ toàn cầu tăng do biến đổi khí hậu.
Tàu đánh cá FV Margiris thuộc sở hữu của Hà Lan, tàu đánh cá lớn thứ hai thế giới, đã thả hơn 100.000 con cá chết xuống Đại Tây Dương, vùng biển ngoài khơi nước Pháp.
Các nhà khoa học tại Đại học Tứ Xuyên (Trung Quốc) đã phát triển được một robot cá có khả năng hút những mảnh vi nhựa trôi nổi dưới đại dương, trong tương lai có thể giúp giải quyết tình trạng ô nhiễm biển.
Thủ tướng mong muốn với vai trò của mình, Ngài Virginijus Sinkevičius sẽ góp phần thúc đẩy hợp tác Việt Nam-EU ngày càng thực chất, hiệu quả và đề nghị Cao ủy vận động các nước thông qua EVIPA.
Là ước tính số lượng hạt vi nhựa có thể trôi nổi trong đại dương vào năm 2040 nếu thế giới không áp dụng các chính sách toàn cầu có tính ràng buộc về mặt pháp lý, nhằm kiềm chế tình trạng gia tăng rác thải nhựa thời gian qua.
Hơn 80% khối lượng hàng hóa thương mại toàn cầu được vận chuyển bằng đường biển và các tàu vận tải biển chiếm khoảng 3% lượng khí thải carbon của thế giới. Một công ty khởi nghiệp tại Mỹ đã tìm ra phương pháp để biến CO2 do tàu biển thải ra, chuyển thành muối.