Hội nghị COP29 được kỳ vọng là bước ngoặt trong hành động về khí hậu, trong bối cảnh nhiệt độ tại nhiều nơi liên tục phá kỷ lục và các thảm họa khí hậu ngày càng gia tăng trên toàn cầu.
Ngay cả khi chưa có lệnh cấm chính thức, giới giao dịch và các nhà máy lọc dầu ở châu Âu, điển hình là những ông lớn như Shell, BP hay ExxonMobil, đều đã đi đến quyết định ngừng mua dầu của Nga.
Trong khi COVID-19 trên toàn Trung Quốc đang có xu hướng suy giảm trong tuần qua, với tổng số ca nhiễm mới hằng ngày đã xuống dưới 1.200, cuộc chiến chống dịch tại thủ đô Bắc Kinh của nước này vẫn đang trong tình thế giằng co.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa ký sắc lệnh cấm các nhà đầu tư từ những “quốc gia không thân thiện” bán cổ phần trong một số doanh nghiệp chiến lược và ngân hàng cho đến cuối năm nay.
Tình trạng virus gây bệnh lây lan giữa động vật và con người sẽ xảy ra ngày càng thường xuyên hơn do môi trường sống bị thay đổi trong bối cảnh trái đất ấm lên.
Ngày 13/9, Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) cho rằng nhân loại đang "đi sai hướng" trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu do việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch. Theo WMO, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính hiện đang cao hơn so với mức trước đại dịch.
Không quân Mỹ đã nghĩ rằng họ có một kế hoạch hoàn hảo: Mang những chiếc máy bay không người lái Reaper cũ mà họ đã cố gắng loại bỏ và gửi chúng đến Ukraine, một quốc gia đang khao khát vũ khí tầm xa.
Trung Quốc đã "xoay trục" cuộc chiến chống dịch COVID-19 từ kiềm chế lây nhiễm sang điều trị y tế, đảm bảo mở cửa trở lại an toàn với việc bắt đầu từ ngày 14/12, nước này chính thức ngừng kiểm đếm số ca nhiễm không triệu chứng hằng ngày, đồng thời triển khai các mũi tiêm vaccine tăng cường thứ hai cho các nhóm dễ bị tổn thương, bao gồm người già và những người mắc bệnh mãn tính.
Khi cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine sắp tròn một năm, một điểm nóng khác ở châu Âu có nguy cơ châm ngòi lại một cuộc chiến tranh thứ hai trên châu lục này.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cáo buộc Mỹ và các đồng minh phương Tây đã đẩy mối quan hệ với Moskva vào đường cùng không thể cứu vãn, với những động thái hỗ trợ Ukraine chống lại Nga.
Tổ chức Miss Universe (Hoa hậu Hoàn vũ) yêu cầu công ty Unicorp (đơn vị trước đây sở hữu bản quyền cuộc thi Miss Universe, và tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam) không dùng tên "Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam".
Mặc dù các biện pháp trừng phạt không thể đánh bại Nga, nhưng chúng đã có tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước này vào năm ngoái và dự kiến sẽ còn có tác động lớn hơn trong năm nay.