Hiện nay đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, do đó nhiều người mắc bệnh viêm đường hô hấp, đặc biệt là bệnh cúm mùa (bao gồm cả cúm A).
Các chuyên gia y tế cảnh báo đỉnh dịch cúm mùa có thể đã được dập tắt một cách nhân tạo thông qua các biện pháp kiềm chế dịch COVID-19, làm tăng khả năng xảy ra một đợt bùng phát dịch hiếm gặp vào mùa Xuân hoặc mùa Hè năm nay.
Nếu như giai đoạn cuối năm ngoái đầu năm nay, phần lớn các ca mắc cúm được xác định là cúm A; thì thời gian hơn 1 tháng trở lại đây, các ca mắc cúm B lại có xu hướng gia tăng và phổ biến hơn. Tuy nhiên, dù là cúm A hay B, thì các bác sỹ cũng cảnh báo virus cúm mùa có thể gây ra nhiều biến chứng nếu như không được điều trị đúng cách, nhất là đối với trẻ em và người già, người có bệnh nền.
Tỉ lệ tử vong do biến thể Omicron gây ra cao hơn ít nhất 40% so với cúm mùa. Đó là kết quả từ công trình nghiên cứu do một nhóm các nhà khoa học Nhật Bản chuyên tư vấn cho chính phủ về phòng chống COVID-19 tiến hành.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Ninh, từ đầu năm 2025 đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 923 ca mắc cúm, giảm 22 trường hợp so với cùng kỳ năm 2024 nhưng tăng so với số ca mắc ghi nhận trong thời gian tháng trước. Sự gia tăng các ca mắc cúm trong thời điểm này là hoàn toàn phù hợp với diễn biến dịch bệnh và tính chất dịch tễ của bệnh cúm trong năm.
Tại Việt Nam, các tháng mùa Đông và mùa Xuân thường là khoảng thời gian thuận lợi cho virus cúm mùa phát tán và lây lan. Tuy nhiên trong những ngày qua, cúm mùa đã trở thành “từ khóa” được nhiều người dân quan tâm, tìm kiếm do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp. Vậy thực tế, cúm mùa nguy hiểm như thế nào? Chúng ta có thể phòng tránh và điều trị căn bệnh này ra sao?
Hiện nay, cùng với COVID-19, một số bệnh truyền nhiễm cũng đang xuất hiện và có dấu hiệu tăng, trong đó có cúm mùa, nhất là cúm A. Đối tượng dễ mắc nhất là trẻ em, bệnh cũng dễ diễn biến nặng ở trẻ.
Cùng với sự thay đổi thời tiết, các chuyên gia lo ngại khả năng lây nhiễm kép giữa virus cúm và SARS - CoV-2, đặc biệt là ở người cao tuổi (trên 65 tuổi) và người có bệnh nền.
Nhật Bản đang trong đợt cao điểm của làn sóng COVID-19 thứ 8, cùng lúc với dịch cúm mùa. Hiện số ca nhiễm mới đang tăng cao, số ca tử vong cũng liên tục ở mức kỷ lục.
Theo Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát bệnh dịch (CDC) Mỹ, từ đầu mùa cúm đến nay, nước này đã ghi nhận ít nhất 25 triệu ca mắc bệnh cúm, trong đó có 270.000 trường hợp phải nhập viện và 17.000 người tử vong.
Từ ngày 16 đến 22/1, số bệnh nhân cúm mùa được ghi nhận ở khoảng 5.000 cơ sở y tế thuộc phạm vi giám sát thường xuyên của MHLW là 47.366 người, tương đương 9,59 người/cơ sở.
Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân. Bệnh lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn nhỏ khi nói chuyện, khi ho, hắt hơi.
Bộ Y tế khẳng định, đại dịch COVID-19 chưa chấm dứt và khuyến cáo người dân không nên chủ quan dù đại dịch COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu nữa. Đồng thời nhấn mạnh còn lâu mới có thể coi COVID-19 như bệnh cúm mùa.