Chiều 6/7, ngay sau khi có kết quả xét nghiệm mẫu gia cầm của trang trại gà của hộ anh Bùi Đức Việt nằm ngay cạnh ổ dịch hộ Nguyễn Huy Long, thôn Bãi Cát, xã Vũ Oai tiêu hủy trước đó vào ngày 1/7 dương tính với H5N8, cơ quan chuyên môn của TP Hạ Long và xã Vũ Oai đã phối hợp tiếp tục tiêu hủy hơn 3.500 con gia cầm của hộ anh Bùi Đức Việt đảm bảo tuân thủ quy trình phòng dịch.
Theo tin từ UBND huyện Tiên Yên, ngày 23/7, trong quá trình làm nhiệm vụ, đoàn công tác của xã Đông Ngũ đã phát hiện, ngăn chặn và bắt giữ ô tô mang biển kiểm soát 34C-215.18 đang vận chuyển trái phép 52.000 con giống gia cầm nhập lậu.
Những biện pháp nào được triển khai trong thời gian tới để phòng chống dịch cúm gia cầm? Mỗi gia đình, hộ chăn nuôi cần làm gì để có thể bảo vệ an toàn cho đàn vật nuôi? Câu trả lười sẽ có trong chương trình Theo dòng thời sự
Để chủ động phòng, chống bệnh cúm lây từ gia cầm sang người, người dân cần thực hiện các biện pháp: Không ăn gia cầm, các sản phẩm gia cầm ốm, chết và không rõ nguồn gốc; đảm bảo ăn chín, uống sôi...
Theo thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y, chủng cúm A/H5N8 đã xuất hiện trên đàn gà của gia đình ông Nguyễn Đình Khánh, thôn 5, xã Quảng Minh, huyện Hải Hà.
Thời điểm này, dịch cúm gia cầm đã xuất hiện trên địa bàn tỉnh, tiềm ẩn những nguy cơ lây lan và phát sinh thành các ổ dịch lớn, nếu không được kiểm soát một cách chặt chẽ.
Mùa Đông được cho là mùa dịch bệnh trên đàn vật nuôi. Với thời tiết diễn biến phức tạp, rét đậm, rét hại, nhiệt độ giữa ngày - đêm có sự chênh lệch khá lớn, kết hợp sương giá, nồm ẩm là điều kiện thuận lợi cho các chủng vi rút, vi khuẩn có hại bùng phát gây bệnh cho đàn vật nuôi của các hộ gia đình như đàn lợn, gia cầm.
Sau khi nhận được thông báo của hộ dân, Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp huyện đã phối hợp với địa phương xuống kiểm tra, lấy mẫu và kết quả xét nghiệm đã khẳng định đàn gia cầm của hộ ông Nguyễn Văn Xiêm nhiễm cúm A/H5N8.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm A/H5, A/H5N1, A/H5N6, A/H5N8... theo quy định của Luật thú y.
Cúm gia cầm là một trong những loại bệnh dịch gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi Việt Nam, đặc biệt là đối với các loài gia cầm như gà, vịt... Không chỉ vậy, cúm gia cầm do virus cúm A/H5, A/H7... còn có thể lây sang người gây nguy hiểm đến tính mạng. Bệnh thường lây qua đường hô hấp, qua tiếp xúc với vật dụng bị nhiễm mầm bệnh, tiếp xúc và sử dụng gia cầm ốm, chết do nhiễm cúm gia cầm.
Ngày 24/10, Bộ Y tế ban hành Công văn khẩn số 5995/BYT-DP đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm.
Người nhiễm cúm gia cầm có thể không có triệu chứng đến có các biểu hiện nhẹ của triệu chứng cúm (như sốt, ho, chảy mũi, nghẹt mũi, đau họng, đau mỏi cơ, đau đầu, viêm kết mạc)...
Thời điểm này, dịch cúm gia cầm đã xuất hiện trên địa bàn tỉnh, tiềm ẩn những nguy cơ lây lan và phát sinh thành các ổ dịch lớn, nếu không được kiểm soát một cách chặt chẽ. Để chủ động phòng, chống dịch cho đàn gia cầm, các địa phương trong toàn tỉnh đang tích cực triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp.
Tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh cúm gia cầm là chỉ đạo của UBND tỉnh tại văn bản số 5657/UBND-NLN3, ngày 31/10/2022, trong bối cảnh từ đàu năm đến nay toàn quốc đã phải tiêu hủy trên 77.000 con gia cầm.