Thời gian qua, Sở Công Thương đã thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển công nghiệp, thương mại, cải thiện môi trường kinh doanh… góp phần đáng kể vào việc nâng cao và giữ vững các chỉ số Par Index, Sipas, Papi, ICT của tỉnh, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang có những diễn biến hết sức phức tạp như hiện nay.
Từ đầu năm đến nay, trong bối cảnh nền kinh tế chịu nhiều tác động xấu từ dịch bệnh Covid-19, nhưng cả ba lĩnh vực trọng tâm của ngành Công Thương là: Công nghiệp, Thương mại, Xuất nhập khẩu (XNK) đều tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2020. Đây có thể nói là nỗ lực rất lớn của ngành, đóng góp quan trọng vào việc thực hiện “mục tiêu kép” của tỉnh.
Ngày 15/10, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc đánh giá tình hình hoạt động 9 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ, giải pháp 3 tháng cuối năm 2021.
Ngày 15/12, đồng chí Bùi Văn Khắng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đã công bố, trao quyết định của UBND tỉnh về việc bổ nhiệm có thời hạn đồng chí Phạm Duy Thanh, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Than Quảng Ninh, Phó Bí thư Đảng ủy, Ủy viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty Cổ phần Than Đèo Nai - Vinacomin, giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở Công Thương.
Ngày 19/12, Sở Công Thương đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022. Tới dự có đồng chí Nguyễn Tường Văn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.
Trải qua năm 2021 với nhiều khó khăn, thử thách, song bằng sự nỗ lực không ngừng, ngành công thương Quảng Ninh đã khẳng định vai trò, vị thế và trách nhiệm, hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra, đóng góp mạnh mẽ vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Theo dự kiến chương trình được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ quyết định, sáng 10/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thường kỳ thứ 9. Tại phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội dành một ngày làm việc để tổ chức hoạt động chất vấn đầu tiên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV.
Ngày 21/5, UBND tỉnh Sơn La phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị trực tuyến với 24 điểm cầu trong nước và 15 điểm cầu nước ngoài tại: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, UAE nhằm xúc tiến tiêu thụ, xuất khẩu xoài và nông sản tỉnh Sơn La năm 2022.
Thời gian qua, ngành Công Thương Quảng Ninh đã triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu quả các nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc tế, qua đó từng bước đưa các sản phẩm của tỉnh tới nhiều thị trường nước ngoài và khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mang lại.
Thời gian qua, Sở Công Thương Quảng Ninh đã triển khai nhiều giải pháp cải cách thủ tục hành chính. Từ đó, đã giúp cho doanh nghiệp, người dân hoàn thành các thủ tục nhanh gọn, chính xác, hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc cải thiện môi trường kinh doanh.
Sáng 18/4, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc khối Công Thương địa phương nhằm nắm bắt khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý nhà nước và trong sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu; đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, phát triển bền vững ngành Công Thương tại các địa phương.
Ngày 22/5, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc phát động tiết kiệm điện toàn quốc năm 2023 với sự tham gia của các bộ, ngành liên quan và 63 tỉnh, thành trong cả nước. Tại điểm cầu Quảng Ninh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bùi Văn Khắng dự hội nghị.
Phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Với nhiều chính sách hỗ trợ, hoạt động phát triển doanh nghiệp, HTX trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần duy trì hoạt động, liên kết sản xuất, hạn chế đứt gãy các chuỗi cung ứng và tạo cơ hội thuận lợi để phát triển, tiêu thụ sản phẩm.
Chiều 28/7, Sở Công Thương phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) tổ chức Chương trình tập huấn, đào tạo nâng cao kỹ năng thương mại điện tử xuyên biên giới Quảng Ninh 2023 cho gần 200 đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) và cán bộ quản lý công tác phát triển thương mại điện tử (TMĐT) trên địa bàn tỉnh.
Những năm gần đây, việc xây dựng, phát triển hạ tầng thương mại trên địa bản tỉnh có những bước phát triển đáng kể, đưa Quảng Ninh trở thành một điểm giao thương năng động, đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của người dân trên địa bàn và các khu vực lân cận, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ngày càng phát triển.