Mỗi bảo vật quốc gia là một di sản quý giá chứa đựng những thông điệp của quá khứ, tinh hoa của nền văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng, giàu bản sắc, phản ánh lịch sử văn hóa lâu đời, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong đó, Quảng Ninh có 13 bảo vật quốc gia được công nhận, là những di sản có một không hai trên đất nước Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng.
Trong quá trình gia cố các trụ tời cáp treo tại khu vực ga 3 cáp treo Yên Tử (TP Uông Bí), lực lượng thi công đã phát hiện 2 hũ kim loại, bên trong có một số mảnh xương màu trắng ngà.
Mỗi món đồ cổ mang vẻ đẹp nhuốm màu thời gian, thể hiện nét tinh tế trong kỹ thuật tạo tác và giá trị văn hóa. Bởi vậy, mỗi cổ vật tái hiện các giá trị lịch sử, kết nối sợi dây văn hóa giữa quá khứ và hiện tại, giúp người đương thời lắng nghe được tiếng vọng của thời gian.
Triển lãm Cổ vật cung đình Huế trưng bày hơn 200 hiện vật; trong đó phần lớn là đồ gốm sứ ký kiểu có niên đại từ triều Nguyễn trải qua các đời vua từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Bảo Đại...
Sáng 15/9, tại Bảo tàng Quảng Ninh, Hội Cổ vật tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Bảo tàng tỉnh tổ chức triển lãm chuyên đề “Cổ vật sống mãi trong lòng đất mỏ”.
Khi phát hiện việc mất trống đồng Đông Sơn, chuỗi hạt vòng tay hổ phách được trưng bày tại Thiên đường Tây Nguyên (ở khu vực Quảng trường Đại Đoàn Kết, TP.Pleiku, Gia Lai), một cán bộ của ngân hàng có chi nhánh ở Gia Lai giải thích rằng đem về nhà để làm "phép thử" công tác bảo vệ.