Chiều 23/6, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức Hội thảo trực tuyến tư vấn, phản biện Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Ngày 10/2, đồng chí Nguyễn Tường Văn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh đã chủ trì họp, nghe và cho ý kiến về kế hoạch thực hiện chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh năm 2022. Cùng dự có đồng chí Phạm Văn Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành, đơn vị liên quan.
Thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng 2030, Quảng Ninh đang nỗ lực xây dựng kế hoạch, triển khai giải pháp chuyển đổi số toàn diện, nâng cao hiệu lực hiệu quả cho chính quyền, kiến tạo sự phát triển cho xã hội.
Thực hiện Đề án xây dựng thành phố thông minh, song song triển khai chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng 2030, đến nay TP Hạ Long đang nỗ lực đẩy mạnh các giai đoạn của Đề án và xây dựng các kế hoạch, triển khai các giải pháp hiệu quả để chuyển đổi số toàn diện. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính quyền, kiến tạo sự phát triển cho xã hội.
Từ năm 2017 đến nay, TP Uông Bí liên tục đứng đầu bảng đánh giá chỉ số mức độ Chính quyền điện tử trong tỉnh. Đây cũng là cơ sở để thành phố Uông Bí tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT, hướng tới mục tiêu chuyển đổi số toàn diện trên địa bàn.
Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, TX Đông Triều đang không ngừng đẩy mạnh việc chuyển đổi số, đặc biệt trong thủ tục hành chính để tăng năng suất lao động, giảm áp lực công việc cho cán bộ các đơn vị của chính quyền và tạo thuận lợi, sự minh bạch, nâng cao chất lượng phục vụ, giảm các thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp.
Chiều 10/6, đồng chí Nguyễn Tường Văn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, chủ trì cuộc họp đánh giá kết quả thực hiện chuyển đổi số toàn diện trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 5/2/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng 2030. Đến nay, TP Hạ Long đã xây dựng các kế hoạch, triển khai các giải pháp hiệu quả để chuyển đổi số toàn diện. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính quyền, kiến tạo sự phát triển cho xã hội.
Thời gian qua Công An Quảng Ninh đã quyết liệt thực hiện để hoàn thành những mục tiêu mà Đề án 06 của Bộ Công an đề ra. Đề án có phạm vi và tầm ảnh hưởng rộng tới đa ngành, địa phương và đặc biệt yếu tố liên quan lớn đến người dân. Chính vì vậy, đây là việc không hề dễ dàng và không thể thực hiện trong một sớm một chiều mà cần phải có lộ trình cụ thể với những bước đi chắc chắn.
Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến 2030" là nhiệm vụ chính trị hết sức quan trọng được tỉnh QN xác định rõ. Tỉnh đang quyết liệt triển khai từng mục tiêu theo lộ trình đề ra, bước đầu đạt được những kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện.
Những ngày đầu xuân mới Nhâm Dần 2022, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Nghị Quyết số 09-NQ/TU ngày 5/2/2022 về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Nghị quyết “khai xuân” đã một lần nữa khẳng định quyết tâm và chắc chắn sẽ tạo thêm sức bật cho Quảng Ninh trên hành trình chuyển đổi số.
Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến 2030" là nhiệm vụ chính trị hết sức quan trọng, không chỉ góp phần thực hiện thắng lợi công tác chuyển đổi số, mà còn đem lại giá trị to lớn cho đời sống của nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy Quảng Ninh đang quyết liệt triển khai thành công từng mục tiêu theo lộ trình đề ra, bước đầu mang lại những kết quả tích cực.
Thời gian qua lực lượng công an các cấp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh, quyết liệt để thực hiện hoàn thành những mục tiêu mà “Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030” gọi tắt là Đề án 06 được Thủ tướng chính phủ phê duyệt.
Xác định chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, là mục tiêu, động lực để phát triển, góp phần giữ vững sự ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, từ đó Quảng Ninh khẳng định là một điểm sáng trên toàn quốc về chuyển đổi số trên mọi lĩnh vực. Trong đó, tỉnh đã chủ động và có nhiều cách làm sáng tạo, đảm bảo thực chất, cung cấp các tiện ích cụ thể trong việc triển khai Đề án 06 nói chung và các mô hình điểm Đề án 06 nói riêng trên địa bàn.
Đề án 06 với mục tiêu tổng quát là nghiên cứu, ứng dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và hệ thống định danh, xác thực điện tử do Bộ Công an cung cấp trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia. Trong thực hiện Đề án 06, mục tiêu là giúp giảm tối đa thời gian giải quyết TTHC của công dân, tiết kiệm kinh phí cho nhà nước trong công tác lưu trữ, bảo quản hồ sơ. Quảng Ninh đã tích cực triển khai hàng loạt giải pháp để chuẩn hóa, số hóa, tái sử dụng dữ liệu hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC.