Chuyển đổi số (CĐS) sẽ tạo ra sự mới mẻ và hấp dẫn, là công cụ hỗ trợ đắc lực cho du lịch thời hiện đại... chứ không hề "dẫm chân" du lịch truyền thống. Xu hướng CĐS trong du lịch đặc biệt cần thiết trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành du lịch cả nước nói chung, du lịch Quảng Ninh nói riêng.
Chuyển đổi số đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, việc đảm bảo an toàn, an ninh thông tin (ATANTT) là một vấn đề cấp thiết đặt ra đối với tất cả các cấp, ngành, địa phương.
Dù gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19, ngành du lịch Việt Nam vẫn không ngừng chuyển đổi số. Thời gian gần đây, một loạt ứng dụng trên các nền tảng số đã được Tổng cục Du lịch nghiên cứu, triển khai và đưa vào sử dụng để tăng trải nghiệm cho du khách, cải thiện môi trường du lịch.
Các giải pháp chung được phát triển dựa trên nền tảng IBM Cloud® Pak for Data sẽ củng cố năng lực quản lý dữ liệu và AI của các doanh nghiệp trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Chiều 21/7, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Hội Nông dân tỉnh tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn tại Quảng Ninh.
Công cuộc số hóa hướng tới sự thuận tiện cho người tiêu dùng và chuyển đổi kỹ thuật số hướng tới khách hàng trong tương lai là xu hướng công nghệ ở Việt Nam và trên toàn cầu.
Những năm gần đây, việc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ hiện đại trong nông nghiệp đã góp phần quan trọng thay đổi phương thức sản xuất, giải phóng sức lao động, giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, việc chuyển đổi số trong nông nghiệp vẫn còn nhiều "điểm nghẽn", cần được khơi thông để giúp "dòng chảy" này lan tỏa mạnh mẽ hơn.
Đối diện với "sóng thần" COVID-19, mỗi doanh nghiệp, đơn vị quản lý du lịch sẽ theo đuổi những giải pháp quản trị riêng, nhưng tất cả đều đã và đang tự cứu mình bằng ứng dụng công nghệ số.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, tối 2/9/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và có bài phát biểu quan trọng theo hình thức ghi hình tại Hội nghị thượng đỉnh thương mại dịch vụ toàn cầu năm 2021.
Quảng Ninh xác định chuyển đổi số là xu hướng tất yếu của phát triển, bởi vậy từ năm 2012 tỉnh đã bắt đầu triển khai ý tưởng về chuyển đổi số và đã đạt được những thành công bước đầu. Đến nay, sau đúng 10 năm, BTV Tỉnh ủy tiếp tục ban hành Nghị quyết 09-NQ/TU (ngày 5/2/2022) về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đây chính là động lực, nền tảng để tạo ra các giá trị tăng trưởng mới cho KT-XH, phù hợp với yêu cầu phát triển trong thời đại 4.0.
Quảng Ninh đang tích cực chuyển đổi số, từng bước thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược. Qua đó góp phần trở thành một trong những địa phương đi đầu về chuyển đổi số ở cả ba lĩnh vực là chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Thực hiện hiện đại hóa nền hành chính, Quảng Ninh đã tập trung xây dựng kiến trúc chính quyền điện tử, đề án chính quyền số; đề án chuyển đổi số toàn diện; tăng tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 và kết nối liên ngành, liên thông dịch vụ công trực tuyến 4 cấp, tạo thuận lợi lớn cho người dân, doanh nghiệp.
Hơn 2 năm qua, tỉnh luôn nỗ lực thực hiện chuyển đổi số toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Qua đó, từng bước thúc đẩy tăng trưởng, góp phần đưa Quảng Ninh trở thành một trong những địa phương trong nước đi đầu về chuyển đổi số.