Bà Lê An (Tiền Giang) là bác sĩ, tốt nghiệp năm 2019, làm việc tại bệnh viện đa khoa khu vực, ký hợp đồng tuyển dụng. Bà đi làm được 5 tháng thì có thai, tính đến ngày sinh con, thời gian thực hành của bà mới được 14 tháng. Bà An hỏi, sau thời gian nghỉ thai sản, bà tiếp tục thực hành thêm 4 tháng thì có được cấp chứng chỉ hành nghề không?
Ông Võ Tuấn Anh (Đắk Lắk) hỏi, cá nhân trong một tổ chức hoạt động xây dựng (không hành nghề độc lập) tham gia các hoạt động xây dựng như khảo sát, thiết kế, giám sát… các công trình cấp IV có cần phải có chứng chỉ hành nghề không?
Bà Nguyễn Như (Đắk Lắk) có 2 chứng chỉ hành nghề do 2 nơi cấp với phạm vi hoạt động chuyên môn khác nhau. Vậy bà có thể nhập 2 chứng chỉ thành 1 được không? Nếu không được thì bà có quyền lựa chọn 1 trong 2 chứng chỉ hành nghề hay không?
Ông Lê Thanh Hải (Sơn La) học trung cấp quản lý đất đai. Năm 2002, ông ra trường, làm việc cho một công ty tư nhân theo diện hợp đồng. Năm 2007 đến năm 2013, ông công tác tại Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và môi trường tỉnh, chuyên về công tác đo đạc bản đồ địa chính.
Bà Phạm Quỳnh Liên (Bắc Ninh) tốt nghiệp cử nhân công nghệ sinh học, đã học xong lớp đào tạo xét nghiệm 6 tháng tại Đại học Y Hà Nội. Bà nghiên cứu quy định thì thấy chỉ cấp chứng chỉ cho cử nhân sinh học, không đề cập tới cử nhân công nghệ sinh học. Vậy, bà cần phải làm gì để đủ điều kiện được cấp chứng chỉ hành nghề xét nghiệm?
Ông Lê Đình (TPHCM) là kỹ sư công nghệ sinh học, đã có văn bằng 2 cao đẳng xét nghiệm và có chứng chỉ hành nghề kỹ thuật viên xét nghiệm, làm việc tại bệnh viện được gần 10 năm.
Theo các chuyên gia, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
Ngoài điều kiện về văn bằng, chứng chỉ, tại Điều 4 Thông tư số 91/2017/TT-BTC có quy định các điều kiện dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên, chứng chỉ kế toán viên.
Tháng 6/2019, ông Nguyễn Chí Thanh (Hải Dương) được cấp Chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa ngoại. Năm 2023, ông có thêm bằng chuyên khoa I ung thư.
Năm 2017, bà Nguyễn Thị Huỳnh Như (Kiên Giang) có bằng dược sĩ trung cấp hệ vừa làm vừa học và chứng chỉ hành nghề y sĩ trung cấp. Năm 2022, bà tốt nghiệp bác sĩ đa khoa. Bà Như hỏi, giờ bà muốn làm giấy phép hành nghề dược và bác sĩ thì có được không?
Theo phản ánh của ông Phan Tuấn (Bà Rịa – Vũng Tàu), khi chưa có chuyên ngành xét nghiệm thì cử nhân sinh học, công nghệ sinh học và dược sĩ là những kỹ thuật viên xét nghiệm tiên phong, chủ chốt trong phòng xét nghiệm. Sau khi hoàn thành khóa bổ sung kiến thức kỹ thuật xét nghiệm 6 tháng thì được phép thi và học lên thạc sĩ xét nghiệm, sau đó được cấp bằng thạc sĩ xét nghiệm.
Vợ của ông Nguyễn Thanh Cao Trí (Cà Mau) đã có chứng chỉ hành nghề bác sĩ đa khoa. Ông Trí hỏi, vợ ông đang học thêm 6 tháng lớp sơ bộ sản phụ khoa, có xác nhận thực hành 18 tháng tại khoa Sản, bệnh viện Sản Nhi thì có đủ điều kiện thay đổi chứng chỉ hành nghề từ bác sĩ đa khoa sang sản phụ khoa không?
Bà Nguyễn Huỳnh Vân Anh (TPHCM) tốt nghiệp đại học y đa khoa năm 2019. Tháng 11/2020, bà được cấp chứng chỉ hành nghề khám và chữa bệnh đa khoa. Bà đã công tác tại bệnh viện quận được 18 tháng, chuyên khoa sản.
Ông Nguyễn Trung Hậu (Cần Thơ) là dược sĩ đại học, đã học lớp xét nghiệm y học 6 tháng và thực hành 9 tháng. Ông Hậu hỏi, ông có được cấp chứng chỉ hành nghề lĩnh vực xét nghiệm không? Thủ tục như thế nào?