Ông Đặng Minh Uy (Tiền Giang) là kỹ sư công nghệ sinh học, làm việc tại khoa xét nghiệm của một đơn vị công lập, đã học lớp xét nghiệm cơ bản 6 tháng do Bệnh viện đa khoa tỉnh tổ chức.
Ông Nông Huy Khoa (Yên Bái) đang hưởng ngạch giáo viên trung học cơ sở (THCS) hạng II, mã số V.07.04.11 nhưng chưa có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II.
Ông Hồ Quốc Vinh đang định cư và làm việc tại nước ngoài. Nơi ông làm việc yêu cầu ông có xác nhận bằng kỹ sư do trường đại học Việt Nam cấp thuộc hệ thống văn bằng giáo dục đại học có trình độ tương đương cử nhân hoặc thạc sĩ. Ông Vinh hỏi, ông cần liên hệ cơ quan nào để được xác nhận?
Ông Lê Trung Nghĩa (Quảng Trị) tốt nghiệp bác sĩ đa khoa năm 2018, làm hợp đồng thực hành khám chữa bệnh 18 tháng tại bệnh viện phụ sản ở TPHCM, được cấp giấy xác nhận quá trình thực hành chuyên khoa phụ sản.
Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp hạng viên chức giảng dạy trong các trường tiểu học công lập, trung học cơ sở công lập là căn cứ thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý giáo viên tiểu học, trung học cơ sở công lập.
Ông Nguyễn Võ Anh Trường (TPHCM) hỏi, năng lực ngoại ngữ, sử dụng tin học không quy định trong tiêu chuẩn đào tạo bồi dưỡng mà quy định trong tiêu chuẩn năng lực nghiệp vụ, vậy khi tuyển dụng chuyên viên hành chính, văn thư lưu trữ hoặc đã thi tuyển xong thì sẽ đánh giá như thế nào? Có thể sử dụng các chứng chỉ này làm cơ sở đánh giá năng lực chuyên môn nghiệp vụ không?
Ông Nguyễn Thành Trung, tốt nghiệp cao đẳng ngành Công nghệ thông tin trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM năm 2015. Ông học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc 1 của trường Cao đẳng Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long, hình thức tập trung 1 tháng và được cấp giấy chứng nhận.
Trong danh mục các chứng chỉ được miễn thi Ngoại ngữ, có 12 chứng chỉ môn tiếng Anh, còn lại là chứng chỉ các môn tiếng Nga, Pháp, Đức, Nhật và Trung Quốc.
Liên minh châu Âu EU đã chính thức công nhận "chứng chỉ kỹ thuật số COVID" trên ứng dụng Mor Prom của Thái Lan cấp tương đương với chứng chỉ của châu Âu.
Ông Trần Mạnh Hùng (Hưng Yên) là giáo viên hợp đồng tại trường THCS từ trước năm 2015, có đóng BHXH. Ông có bằng cử nhân Ngữ văn, chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm môn Ngữ văn do Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 cấp tháng 6/2012.
Ông Nguyễn Trần Hoài Thanh (Bình Thuận) công tác tại 1 phòng chuyên môn cấp huyện, giữ ngạch chuyên viên, hệ số lương 3,66. Trước đây, ông đã học chứng chỉ bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính, nhưng chưa học chứng chỉ ngạch chuyên viên. Vậy ông có phải học bổ sung chứng chỉ ngạch chuyên viên không?
Ông Lê Văn Tân (Vĩnh Long) học sư phạm nghề từ ngày 27/12/2010 đến ngày 17/4/2011, được cấp chứng chỉ theo mẫu trong Quyết định số 10/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 6/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (không có dòng chữ dạy trình độ trung cấp, cao đẳng).
Ông Hoàng Ngọc Duy công tác tại Trung tâm Dịch vụ việc làm thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Giang, được bổ nhiệm viên chức từ năm 2012, mã ngạch 13a.095 (kỹ sư cao đẳng). Năm 2021, ông chuyển sang chuyên ngành công tác xã hội.
Trình độ chuẩn được đào tạo đối với giáo viên tiểu học là có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên đối với giáo viên tiểu học; trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.