Bà Nguyễn Thị Yên (Quảng Ninh) là giáo viên tiểu học hạng III, hệ số lương 4,27 bậc 8. Bà tốt nghiệp đại học năm 2013 và đã có chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng II; làm tổ trưởng, giáo viên giỏi cấp trường, chiến sĩ thi đua cơ sở.
Bà Nguyễn Thị Liên (Bắc Giang) được Sở Nội vụ tuyển dụng viên chức ngạch nhân viên (mã ngạch: 01a003) theo hợp đồng làm việc không thời hạn vào ngày 12/12/2020. Sau đó bà được UBND huyện điều động đến làm nhân viên hành chính tại trường tiểu học và THCS.
Trường hợp bổ nhiệm lại hạng chức danh nghề nghiệp từ quy định cũ (Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV) sang hạng chức danh nghề nghiệp tương ứng theo quy định mới (Thông tư số 03/2021/TT-BGDĐT) thì không cần phải xét tiêu chuẩn về thời gian giữ hạng.
Ông Nguyễn Quốc Cường (Sơn La) là Phó Hiệu trưởng trường THPT, chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng III, mã số V.07.05.15. Năm 2019, ông được điều động làm Hiệu trưởng trường THCS. Ông Cường hỏi, căn cứ Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT, ông có được bổ nhiệm ngạch giáo viên THCS hạng II, mã số V.07.04.31 không?
Ông Nguyễn Quang Anh (Bắc Ninh) là giáo viên trung học cơ sở, đã có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hạng 2 và hưởng lương theo chức danh này. Năm học 2020 – 2021, ông được điều động sang trường tiểu học.
Ông Phạm Văn Tuân (Đắk Nông) là giáo viên THCS, căn cứ Thông tư số 03/2021/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ông đã đủ các tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, thời gian giữ hạng II và các tiêu chuẩn khác.
Khi giáo viên tiểu học được chuyển sang dạy cấp THCS và đạt các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS thì được bổ nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS tương ứng thông qua hình thức xét chuyển.
Bà Xuân Mai (Bắc Giang) trúng tuyển viên chức tiểu học năm 2016, giữ chức danh giáo viên tiểu học hạng II, hưởng lương bậc 2; hệ số 2,67. Tuy nhiên, bà được huyện điều động về dạy tại một trường THCS. Hiện tỉnh đang xét chuyển hạng chức danh nghề nghiệp theo thông tư mới.
Giáo viên có thể chủ động bố trí, sắp xếp công việc và lựa chọn cơ sở bồi dưỡng để tham gia bồi dưỡng để được cấp chứng chỉ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Ông Nguyễn Thành Long (Bắc Giang) hỏi, địa phương ông có văn bản quy định khi chuyển ngạch giáo viên từ mã số V 07.04.11 sang mã số V 07.04.31 bắt buộc phải có thời gian giữ hạng đủ 9 năm, như vậy là đúng hay sai?
Bà Bùi Thị Kim Huệ (Đắk Nông) là giáo viên THCS, được tuyển dụng năm 2013, chuyển ngạch từ cao đẳng sang đại học năm 2017, hưởng lương bậc 3 hệ số 3,00; mã số V07.04.11 (theo Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV).
Ông Nguyễn Hữu Lãm (Hậu Giang) có 11 năm làm giáo viên THPT hạng III, mã số V.07.05.15. Ông chuyển xuống giảng dạy tại cấp THCS được 4 năm. Ông đã có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II và đáp ứng đủ tiêu chuẩn giáo viên THCS hạng II.
Bà Trương Thanh Thy (Quảng Nam) đang giảng dạy tại trường THPT, giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, mã số V.07.04.11 (lương nhóm A1). Bà đã đáp ứng đủ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, hạng III.
Ông Hoàng Xuân Tửu (Nam Định) là giáo viên THPT. Ông tự đăng ký học lớp bồi dưỡng chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II do Trường Đại học Hải Phòng dạy và cấp mà không học lớp do Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh liên kết với Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế mở tại tỉnh.
Ông Trần Văn Điềm hỏi, điều kiện xét thăng hạng từ hạng IV lên hạng III với phóng viên tại Trung tâm Văn hóa-Truyền thanh-Truyền hình huyện, thị xã, thành phố mà đã học xong trình độ đại học và các chứng chỉ bồi dưỡng theo quy định được quy định như thế nào?