Để tạo bước đột phá trong CCHC, tỉnh xác định tiếp tục xây dựng, triển khai các đề án và đầu tư phù hợp, gắn với hiệu quả sau đầu tư trong việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, chính quyền điện tử, chuyển mạnh sang chính quyền số gắn với thành phố thông minh.
Chuyển đổi số đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, việc đảm bảo an toàn, an ninh thông tin (ATANTT) là một vấn đề cấp thiết đặt ra đối với tất cả các cấp, ngành, địa phương.
Mô hình sản xuất “3 tại chỗ”(sản xuất, ăn uống, nghỉ ngơi tại chỗ) áp dụng thành công ở Bắc Ninh, Bắc Giang trong bối cảnh dịch nhưng khi áp dụng tại 19 tỉnh, thành phía Nam thì chưa thành công.
Tiến hành kiểm tra một cơ sở massage, Công an tỉnh Bình Phước phát hiện có nhiều ma túy và súng, đạn. Nguyễn Thị Kim Yến là chủ cơ sở đã bị công an bắt giữ.
Mời quí vị và các bạn cùng nghe phần tiếp tập 2: Đối Mặt trong tiểu thuyết lịch sử: Đường thời đại của nhà văn Đặng Đình Loan qua giọng đọc của NSVM Thúy Trà.
Hiện thực hoá khát vọng phát triển đất nước trong kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc theo chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, tỉnh Quảng Ninh đang nỗ lực trên mọi lĩnh vực. Đồng thời, tiếp tục xác định những định hướng chiến lược trong những ngành, lĩnh vực trọng tâm, địa bàn trọng điểm, từ đó khơi thông, kết nối nguồn lực toàn xã hội, khai thác tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của tỉnh để tạo đột phá phát triển nhanh và bền vững. Phóng viên Trung tâm t
Xây dựng chính quyền điện tử, thành phố thông minh, tiến tới chính quyền số là mục tiêu lớn của Quảng Ninh. Người dân là đối tượng được thụ hưởng lớn nhất khi các chương trình này được thực hiện thành công.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tại Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh đã và đang nỗ lực triển khai từng bước công cuộc chuyển đổi số toàn diện. Trong đó xác định mục tiêu tổng quát về chuyển đổi số của tỉnh trên "3 trục", gồm: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số; chuyển đổi số trong các ngành, địa phương và hình thành các doanh nghiệp công nghệ số.
Tỉnh Quảng Ninh đang tích cực xây dựng, phổ cập các ứng dụng số, hướng tới xây dựng công dân số. Đây được coi nền tảng quan trọng để chuyển đổi số diễn ra nhanh chóng, toàn diện hơn tại tỉnh.
Xây dựng chính quyền điện tử, thành phố thông minh, tiến tới chính quyền số là mục tiêu lớn của Quảng Ninh. Người dân là đối tượng được thụ hưởng lớn nhất khi các chương trình này được thực hiện thành công.
Những ngày đầu xuân mới Nhâm Dần 2022, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Nghị Quyết số 09-NQ/TU ngày 5/2/2022 về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Nghị quyết “khai xuân” đã một lần nữa khẳng định quyết tâm và chắc chắn sẽ tạo thêm sức bật cho Quảng Ninh trên hành trình chuyển đổi số.