Nhằm thu hút và mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội (BHXH), Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) đã đề xuất bổ sung chế độ thai sản đối với người tham gia BHXH tự nguyện.
Bà Tôn Thị Cẩm Phấn (Trà Vinh) nghỉ thai sản từ tháng 10/2022, nhưng đến nay vẫn chưa được hưởng chế độ thai sản do công ty nơi bà làm việc đang nợ tiền BHXH.
Chị Chu Bích Thảo (Hà Nội) hỏi: Tôi tham gia đóng BHXH từ tháng 6/2021 đến tháng 4/2023, sau đó tôi có bầu và sức khỏe yếu nên nghỉ ở công ty. Hiện tôi đang mang thai và dự sinh vào cuối tháng 10/2023. Vậy bây giờ tôi muốn tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện thì đến lúc sinh có được hưởng thai sản không?
Chị Mai Hương làm công nhân được hơn 3 năm. Tháng 3.2024, chị dự kiến sẽ sinh con. Chị Hương thắc mắc, nếu bây giờ nghỉ việc thì có được hưởng chế độ thai sản không?
Bà Trần Thu Hà (Hà Nội) chấm dứt hợp đồng lao động khi đang có thai ở tháng thứ 5, đóng BHXH được 1 năm 2 tháng. Bà Hà hỏi, trường hợp của bà có được hưởng chế độ thai sản không? Nếu được thì cần làm những thủ tục gì?
Bà Hoàng Thị Nguyệt (Bắc Giang) làm việc tại công ty từ năm 2016. Tháng 9/2022, bà nghỉ ốm, không tham gia BHXH. Tháng 10/2022, bà trở lại làm việc và đóng BHXH.
Theo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi có hiệu lực từ 1/7/2025, người tham gia BHXH được hưởng chế độ thai sản 2 triệu đồng cho mỗi con được sinh ra và mỗi thai từ 22 tuần tuổi trở lên chết trong tử cung, thai chết trong khi chuyển dạ.
Bà Nguyễn Thị Thanh Trung (TPHCM) hỏi, viên chức được cử đi học nước ngoài, hưởng học bổng theo hiệp định của Chính phủ, được cơ quan chi trả 40% lương và tham gia BHXH trên 2 năm, khi sinh con cũng không tạm dừng việc học thì có được hưởng chế độ thai sản không?