Những vụ hỏa hoạn liên tiếp xảy ra trong thời gian gần đây đã khiến cả xã hội bàng hoàng trước sự nguy hiểm của giặc hỏa. Phải làm gì khi có cháy sẽ giúp chúng ta an toàn, tránh rủi ro, nguy hiểm.
Việc xảy ra cháy nổ vốn dĩ là điều khó tránh khỏi trong cuộc sống hàng ngày, bởi chỉ cần sơ ý, bất cẩn một chút là có thể gây ra hỏa hoạn. Nhưng nếu có sự phòng bị, cảnh giác thì dẫu “bà hỏa” viếng thăm cũng khó có thể gây thiệt hại nặng nề. Và dù ở thời điểm nào, thì câu chuyện ý thức luôn là vấn đề cần được mang ra bàn luận…
Học online kéo dài nhiều giờ trên điện thoại, máy tính khi thiết bị không đảm bảo an toàn hoặc vừa dùng vừa cắm sạc dễ dẫn đến tai nạn do cháy, nổ, điện giật.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 97/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 23/2018/NĐ-CP ngày 23/2/2018 của Chính phủ quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
Tại các đô thị, do diện tích đất nhỏ, thường nằm trong các khu dân cư đông đúc nên đa phần các thiết kế nhà đều là nhà hình ống khép kín. Thiết kế này khiến người dân gặp nguy hiểm khi hỏa hoạn xảy ra. Vì vậy chúng ta cần nắm vững những kỹ năng cơ bản để phòng tránh và thoát nạn khi gặp các sự cố cháy nổ.
Khi cháy nổ xảy ra, hậu quả là rất nghiêm trọng. Tuy nhiên không ít người dân, chủ cơ sở kinh doanh vẫn xem nhẹ công tác PCCC, nhất là các cơ sở nhà ở kết hợp kinh doanh.
Chủ động phòng tránh, xử lý tốt tình huống tại chỗ là biện pháp then chốt góp phần hạn chế thấp nhất thiệt hại nếu xảy ra cháy, nổ. Vì vậy, thời gian qua, Quảng Ninh đã tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng cùng những trang thiết bị PCCC, đồng thời xây dựng các mô hình an toàn PCCC từ cơ sở.
Mặc dù các cấp, ngành, địa phương liên quan thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra, xử lý trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy (PCCC), thế nhưng chỉ trong thời gian ngắn vừa qua, tại một số địa phương trong nước liên tiếp xảy ra những vụ cháy lớn gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Và đây thực sự là hồi chuông cảnh báo cho công tác phòng cháy còn khá nhiều vấn đề cần khắc phục.
Từ đầu mùa nóng đến nay, trên cả nước liên tiếp xảy ra các vụ cháy, nổ, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino nên nắng nóng có thể gay gắt hơn, số ngày nắng cao hơn trung bình nhiều năm trước và có nhiều diễn biến bất thường. Nắng nóng kèm theo thiếu hụt lượng mưa làm nguy cơ xảy ra cháy, nhất là cháy rừng ở nhiều nơi là rất cao.
Trong điều kiện thời tiết nắng nóng, nhu cầu sử dụng điện tăng cao ở hầu hết các gia đình... dễ dẫn đến nguy cơ cháy, nổ. Để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của người dân, chủ động PCCC cần được nâng cao trong mỗi cộng đồng dân cư
“Nhất thuỷ - Nhì hoả” – Ông cha ta từ xưa đã đúc kết về sự tàn phá chết người của “giặc lửa”. Nguy hiểm khôn lường là vậy, thế nhưng trong suốt nhiều năm qua mặc dù đã được cảnh báo, tuyên truyền của lực lượng chức năng, chính quyền địa phương, nhưng trên địa bàn cả nước vẫn xảy ra những câu chuyện cháy thương tâm, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, mà nguyên nhân chính đều xuất phát từ sự chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, thậm chí còn xem thường công tác phòng cháy.
Trong công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) thì việc chủ động phòng là vô cùng quan trọng, giúp hạn chế sự cố cháy nổ có thể xảy ra và giảm thiểu thiệt hại về người, tài sản nếu có cháy.