Ngày 11/9, một vụ cháy lớn xảy ra tại căn nhà của người dân ở gần Quốc lộ 13 (thuộc ấp 1, xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước), bất ngờ bốc cháy dữ dội, khiến một người tử vong, hai người bị thương, trong đó một người phỏng nặng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 796/CĐ-TTg về vụ cháy nhà dân tại ngõ 29/70 phố Khương Hạ, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
“Nhất thuỷ - Nhì hoả” – Ông cha ta từ xưa đã đúc kết về sự tàn phá chết người của “giặc lửa”. Nguy hiểm khôn lường là vậy, thế nhưng trong suốt nhiều năm qua mặc dù đã được cảnh báo, tuyên truyền của lực lượng chức năng, chính quyền địa phương, nhưng trên địa bàn cả nước vẫn xảy ra những câu chuyện cháy thương tâm, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, mà nguyên nhân chính đều xuất phát từ sự chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, thậm chí còn xem thường công tác phòng cháy.
Trong công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) thì việc chủ động phòng là vô cùng quan trọng, giúp hạn chế sự cố cháy nổ có thể xảy ra và giảm thiểu thiệt hại về người, tài sản nếu có cháy.
Cha ông ta đã đúc kết: “Nhất thuỷ - Nhì hỏa”, điều này cho thấy sự tàn phá khôn lường của “giặc lửa”, chỉ xếp thứ 2 sau lũ lụt, bão tố. Nguy hiểm là vậy, nhưng hằng năm, số vụ cháy gây thiệt hại về người, tài sản của người dân, doanh nghiệp vẫn còn khá cao. Nhiều vụ cháy thương tâm xảy ra mà nguyên nhân từ chính sự chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, thậm chí còn xem thường công tác phòng cháy của người dân.
Bên trong căn nhà bị cháy tại một con hẻm trên đường Trần Phú, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai có nhiều vật dụng dễ cháy nên lực lượng chức năng gặp khó khăn khi tiếp cận vào bên trong.
Những ngày cuối năm Giáp Thìn, chuẩn bị đón năm mới Ất Tỵ 2025, mọi công việc đều bộn bề, gia tăng, hoạt động sản xuất, kinh doanh hối hả, khiến cho nhiều việc bị xao lãng, trong đó có công tác đảm bảo phòng cháy ở mỗi nhà, mỗi công ty, đơn vị, vì vậy nguy cơ cháy thường có chiều hướng gia tăng.