Văn phòng khu vực châu Phi của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo nguy cơ bùng phát làn sóng dịch Covid-19 mới tại châu lục này do sự chậm trễ trong việc tiêm chủng. Mặc dù một số quốc gia châu Phi đi đầu trong việc triển khai tiêm vắc-xin, song “lục địa đen” chỉ chiếm 1% số liều vắc-xin được sử dụng trên thế giới. Chỉ khoảng một nửa trong số 37 triệu liều vắc-xin phòng Covid-19 mà châu Phi nhận được đã được sử dụng.
Tuần trước, Anh thông báo sẽ mở rộng danh sách các quốc gia được Anh công nhận chứng nhận tiêm chủng ngừa COVID-19, tuy nhiên, danh sách mới không bao gồm bất kỳ quốc gia nào của châu Phi.
Cục Hàng không Việt Nam hoàn toàn đồng thuận về việc tạm dừng tổ chức các chuyến bay quốc tế đến và đi từ các quốc gia châu Phi nhằm ngăn chặn nguy cơ xâm nhập và lây lan của biến chủng mới Omicron.
Ngày 5/12, Bộ trưởng Y tế Campuchia Mam Bunheng thông báo nước này đã dỡ bỏ lệnh cấm du khách tới từ 10 quốc gia châu Phi sau gần một tuần ban hành do sự xuất hiện của biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 23/12, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, 22 quốc gia châu Phi đã báo cáo ghi nhận các trường hợp nhiễm biến thể Omicron của COVID-19.
Là doanh nghiệp có kết quả kinh doanh tốt nhất trong ngành với việc nộp ngân sách gần 32 nghìn tỷ đồng, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) tiếp tục giữ vững vị trí số 1 về di động và là nhà mạng có chất lượng tốt nhất Việt Nam.
Các nhà khoa học hàng đầu cho biết nhiều quốc gia châu Phi đang bước vào giai đoạn ít nghiêm trọng hơn của đại dịch trong bối cảnh các ca nhiễm biến thể Omicron tăng mạnh.