Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác.
Song song với phát triển khai thác, sản xuất, kinh doanh than, công tác bảo vệ môi trường luôn được Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam coi trọng. Việc tái sử dụng chất thải nguy hại, phát sinh trong quá trình sản xuất than vừa giúp bảo vệ môi trường, vừa mang lại hiệu quả kinh tế.
Sự vào cuộc tích cực của tỉnh và các địa phương, sự chung tay của các doanh nghiệp đã giúp môi trường đô thị Quảng Ninh những năm qua được cải thiện đáng kể.
Tuyến đường bao biển nối TP Hạ Long với TP Cẩm Phả mới được đưa vào sử dụng, đơn vị nhà thầu đang hoàn thiện một số hạng mục giai đoạn 1 để bàn giao, chuẩn bị đầu tư giai đoạn 2 nhưng tại nhiều vị trí đã trở thành bãi đổ trộm chất thải xây dựng.
Đó là sáng kiến tái chế chất thải nhựa lây nhiễm bằng phương pháp hấp tiệt khuẩn hơi nước của bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Hoa, Phó Giám đốc Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí cùng các đồng nghiệp.
Để hạn chế, giảm thiểu lượng chất thải thải ra môi trường, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, bảo vệ môi trường bằng việc thu gom, tái chế sử dụng chất thải.
Một trong những giải pháp bảo vệ môi trường đang được tỉnh chú trọng thực hiện là tăng cường tái chế và tái sử dụng chất thải. Giải pháp này nhận được sự vào cuộc tích cực của các sở, ngành, địa phương, doanh nghiệp.
Qua khai quật và kiểm tra tại xí nghiệp đèn ống của Công ty Điện Quang, lực lượng chức năng tỉnh Đồng Nai phát hiện 42 tấn chất thải nguy hại chưa được xử lý.
Công tác bảo vệ môi trường nông thôn, trong đó có môi trường trong chăn nuôi, đã được các cấp, các ngành, địa phương quan tâm tuyên truyền đến người dân về thu gom, tái chế, tái sử dụng các loại phụ phẩm nông nghiệp, chất thải chăn nuôi theo nguyên lý tuần hoàn. Tuy nhiên hiện nay, việc xử lý chất thải trong chăn nuôi vẫn còn nhiều tồn tại.
97,3% - Là mục tiêu tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải rắn sinh hoạt đô thị và các xã đảo, các xã có hoạt động du lịch dịch vụ bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn của tỉnh Quảng Ninh năm 2023
Việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trong khu dân cư hiện nay luôn được các địa phương của Quảng Ninh chú trọng. Không chỉ với khu vực đô thị, mà ngay cả khu vực nông thôn người dân cũng đã dần hình thành thói quen phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại gia đình.
Thời gian qua, với nhiều giải pháp được các cấp, các ngành triển khai quyết liệt, chất lượng môi trường trên địa bàn tỉnh ngày càng được cải thiện, ý thức trách nhiệm đối với công tác bảo vệ môi trường của người dân, tổ chức, doanh nghiệp ngày càng được nâng lên.
Quảng Ninh có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh. Bên cạnh những thuận lợi, môi trường của tỉnh cũng chịu những áp lực lớn từ chất thải rắn hữu cơ. Nhằm giảm thiểu nguồn phát thải, xử lý triệt để chất thải, bảo vệ môi trường, tỉnh có nhiều giải pháp tuần hoàn chất thải rắn hữu cơ.