Với những giải pháp quyết liệt, chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn Quảng Ninh được nâng lên rõ rệt; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 60% (năm 2015) lên 85% (năm 2020).
Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh luôn nhất quán quan điểm phát triển nguồn nhân lực là một trong 3 đột phá chiến lược để thúc đẩy KT-XH phát triển nhanh và bền vững. Điều này thể hiện qua hàng loạt các giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt, đồng bộ được tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện.
Ngày 15/4, đồng chí Nguyễn Xuân Ký, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì hội nghị giao ban Thường trực Tỉnh ủy để nghe và cho ý kiến về đánh giá mô hình phát triển trường Đại học Hạ Long giai đoạn 2015 - 2023 và tình hình, kết quả giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh cùng nhiều nội dung quan trọng khác.
Ngày 10/3, đồng chí Nguyễn Xuân Ký, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, làm việc với Tổ chức Khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) về phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh và Quy hoạch Trường Đại học Hạ Long.
Chiều 18/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Thomas Vallely, Giám đốc Chương trình Việt Nam tại Đại học Harvard và các chuyên gia Đại học Fulbright Việt Nam.
Để tiếp tục tái cơ cấu ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, ngành chăn nuôi tỉnh đặt mục tiêu phát triển theo quy mô công nghiệp gắn với an toàn dịch bệnh, nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị kinh tế.
Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 25/11/2021 của BCH Đảng bộ tỉnh về phương hướng, nhiệm vụ năm 2022 đề ra chỉ tiêu: Hết năm 2022, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trên địa bàn tỉnh đạt 85,85%, trong đó tỷ lệ có bằng cấp, chứng chỉ đạt 47,5%; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao… Để đạt được chỉ tiêu đề ra, các ngành, địa phương đã có nhiều nỗ lực thực hiện.
Nhằm tạo đột phá về thu hút đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ phát triển các ngành KT-XH, Quảng Ninh đã tăng cường sự liên kết giữa các trường đại học, cao đẳng và doanh nghiệp tạo cầu nối quan trọng trong việc đảm bảo, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên, đồng thời là cách thức để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đầu vào của đơn vị sử dụng lao động, doanh nghiệp.
Với các cơ chế chính sách đầu tư thoả đáng cho phát triển giáo dục đào tạo và nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ tạo nền móng vững chắc để Quảng Ninh bứt phá phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn tiếp theo, tiếp tục khẳng định vai trò, vị thế là một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện của phía Bắc.
Để phát triển du lịch theo hướng hiện đại, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, huyện Vân Đồn kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước xây dựng các khu du lịch cao cấp để thu hút du khách tới tham quan nghỉ dưỡng, tạo thêm nhiều sản phẩm du lịch mới.
Được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, địa hình biển đảo độc đáo, huyện Vân Đồn xác định du lịch tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển các ngành, lĩnh vực khác.
Trong những năm qua, đội ngũ văn nghệ sĩ Quảng Ninh đã sáng tạo nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật, khẳng định vai trò to lớn của văn học nghệ thuật trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, dường như chất lượng các tác phẩm đó vẫn còn chưa xứng tầm với tầm vóc, bề dày văn hóa và cả sự kỳ vọng của công chúng Quảng Ninh.