Theo đại diện doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam, sự cố trên tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Africa Europe 1 (AAE-1) đã được khắc phục xong, sớm hơn 1 ngày so với kế hoạch trước đó. Toàn bộ lưu lượng qua tuyến cáp biển này đã được khôi phục.
Theo nhận định của đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam, mặc dù tuyến cáp quang biển quốc tế AAG hay gặp sự cố, nhưng về mặt kinh tế đây là tuyến có giá thành hợp lý nhất nên vẫn được nhiều nhà mạng sử dụng.
Lê Thái Sơn (34 tuổi) đang cùng cộng sự tại Nokia Bell Labs (Mỹ) biến tuyến cáp quang biển nối các lục địa với nhau thành mạng cảm biến lớn nhất thế giới.
Theo thống kê của đại diện Viettel Networks, các tuyến cáp quang biển Việt Nam ra quốc tệ gặp sự cố trung bình 10 lần mỗi năm, tính trong vòng 5 năm trở lại đây.
Tuyến cáp quang biển quốc tế APG gặp lỗi dẫn đến việc Internet đi quốc tế qua tuyến cáp này hoạt động không ổn định. Các nhà mạng tại Việt Nam đang khẩn trương tiến hành khắc phục sự cố.
Thông tin từ các nhà mạng cho hay, trước khi tuyến cáp biển APG gặp sự cố trên nhánh S3 vào ngày 26/7, một tuyến cáp biển quốc tế khác là AAG cũng đã bị lỗi, gây gián đoạn dịch vụ trên tuyến.
Sự cố xảy ra hồi giữa tháng 9/2022 trên tuyến cáp quang biển APG đã được sửa xong vào ngày 14/11. Trong khi đó, một tuyến cáp biển khác là AAG vẫn đang gặp sự cố trên cả 2 hướng kết nối đi Singapore và Hong Kong (Trung Quốc).
Theo thông tin từ một nhà cung cấp dịch vụ Internet, 3 trên tổng số 5 tuyến cáp quang Internet chạy qua Việt Nam đang gặp sự cố, điều này ảnh hưởng đến tốc độ truy cập Internet từ Việt Nam đi quốc tế.