Theo Thông tư 59 của Bộ Công an, hiệu lực từ ngày 1/7, người sở hữu căn cước công dân (CCCD) gắn chip khi làm thủ tục hành chính không cần xuất trình giấy xác nhận chứng minh nhân dân (CMND) cũ với cơ quan quan chức năng.
Cũng theo Cục trưởng C06, Bộ Công an cũng đã hoàn thành cơ bản hai dự án gồm cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và sản xuất, cấp, quản lý căn cước công dân.
Từ ngày 1/7/2021, Luật Cư trú có hiệu lực. Rất nhiều người dân đã làm Căn cước công dân (CCCD) gắn chíp điện tử. Tuy nhiên đến nay mới có một số người được nhận CCCD, khiến các hoạt động dân sự, giao dịch, khai báo tạm trú, tạm vắng bị ảnh hưởng.
Đối với trường hợp người dân chuyển nơi sinh sống, bưu điện sẽ phối hợp với cơ quan công an để xác minh, liên hệ người nhận và tổ chức chuyển phát căn cước công dân gắn chip hoàn toàn miễn phí.
Trao đổi với PV Báo CAND chiều nay (8/3), đại diện Cục Tuyên huấn, Bộ Quốc phòng đã thông tin chính thức về vụ án xảy ra tại Học viện Quân y. Đây là vụ việc rất nghiêm trọng, xảy ra trong thời gian cả nước đang tập trung phòng, chống dịch COVID-19, dư luận xã hội đặc biệt quan tâm, thuộc diện theo dõi chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Sau 5 ngày đầu thực hiện Luật Căn cước, toàn tỉnh đã thu nhận hơn 4.000 hồ sơ cấp căn cước, trong đó, số trường hợp trẻ từ đủ 6 tuổi đến dưới 14 tuổi là hơn 600 hồ sơ, số trường hợp trẻ em dưới 6 tuổi đạt hơn 100 hồ sơ.
Căn cước can phạm là loại tài liệu hết sức quan trọng trong công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm của lực lượng công an. Việc lập căn cước can phạm chính xác, kịp thời là căn cứ pháp lý phục vụ lực lượng điều tra phá các chuyên án, truy bắt đối tượng, nhất là với những đối tượng truy nã, giả mạo lai lịch.
Sử dụng căn cước công dân (CCCD) gắn chip trong khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) là một bước tiến lớn trong cải cách thủ tục hành chính. Những thuận lợi đem lại cho người dân cùng những tiện ích mới đã và đang từng bước được nâng cấp. Đây là minh chứng sinh động, cụ thể cho nỗ lực chuyển đổi số của ngành bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam trong năm qua.
Luật Căn cước trình Quốc hội theo hướng lược bỏ vân tay; sửa quy định về thông tin số thẻ căn cước, quê quán, nơi thường trú thành số định danh cá nhân, nơi đăng ký khai sinh, nơi cư trú...
Theo Bộ Công an, việc lược bỏ vân tay, đặc điểm nhận dạng trên thẻ căn cước công dân (CCCD) để bảo đảm tính riêng tư cho công dân trong quá trình sử dụng thẻ CCCD.
Toàn quốc đã có 12.401 cơ sở khám chữa bệnh triển khai khám chữa bệnh BHYT bằng căn cước công dân gắn chip (đạt 96,77% tổng số cơ sở khám chữa bệnh BHYT trên toàn quốc).